Giáo án lớp 2 - Tuần 3

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết đọc phát âm chính xác một số các từ khó trong bài. Hiểu nghĩa của các từ mới. Thấy được đức tính tốt ở bạn của Nai Nhỏ Khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người. Rút ra được nhận xét từ câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người.

2. Kĩ năng: Đọc trơn được toàn bài. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời các nhân vật.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ.

 HS: SGK, vở ôli

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc56 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2. Kĩ năng: HS nắm được quy tắc viết hoa tên riêng.	
3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết sử dụng từ ngữ lịch sự trong giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 GV: Tranh minh họa các sự vật trong SGK. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.
 HS: VBT, vở ôli
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn ®Þnh : 
2. Kiểm tra bµi cò: 
- H¸t
3. Bµi míi: 
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài tập 1: 
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
-Tìm những từ chỉ sự vật.
- HS quan sát tranh.
- HS làm bài ra giấy nháp.
- HS nêu ý kiến.
- GV ghi bảng những từ vừa tìm được.
+ Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía.
*Bài 2: 
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS cách làm bài
- HS nêu kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
( Bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách).
*Bài 3: Viết
- Đặt câu theo mẫu ai (cái gì, con gì ) là gì ?
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc mô hình câu và câu mẫu.
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chốt lại bài.
+ Bạn Vân Anh là học sinh lớp 2A.
+ Bố Nam là Công an.
4. Củng cố: Hệ thống bài
5. Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà học bài chuẩn bị bài: Từ chỉ sự vật.
 =====================****=====================
Tiết 6: Luyện đọc	 
 GỌI BẠN
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Biết đọc toàn bài. Hiểu nghĩa của các từ chú giải (sâu thẳm, hạn hán, lang thang). Nắm được ý nghĩa của mỗi khổ thơ trong bài: Hiểu nội dung bài: Tình bạn cảm động giữa bê Vàng và dê Trắng.
2. Kĩ năng: HS đọc đúng các từ ngữ: thuở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo. Biết ngắt nhịp hợp lí ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. Biết đọc bài với giọng tình cảm nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết của Dê Trắng. Học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối của bài thơ.
 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có tình cảm thân thiết, đoàn kết với bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ.
 HS: SGK, vở ôli
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hát
3. Bài mới.
3.1.Giới thiệu bài :
3.2. Hướng dẫn luyện đọc 
a. GV đọc mẫu.
- Hướng dẫn giọng đọc chung.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc.
* Đọc lần 1: 
- Đọc từng câu nối tiếp. 
* Đọc lần 2:
- Đọc từng đoạn trước lớp.
* Đọc lần 3:
- HS nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
- HS đọc 2 em.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Kết hợp giải nghĩa từ mới.
* Đọc từng đoạn trong nhóm . 
* Thi đọc giữa các nhóm .
- GV nhận xét.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc phần chú giải sgk
- HS đọc theo nhóm 3
- Các nhóm thi đọc cá nhân, từng đoạn, cả bài 
- 1 HS đọc lại toàn bài.
3.3. Tìm hiểu bài
- 1 HS đọc khổ thơ 1
- Đôi bạn Bê vàng và dê trắng sống ở đâu ?
- Sống trong rừng xanh sâu thẳm.
- 2 em đọc khổ thơ 2.
- Vì sao Bê vàng phải đi tìm cỏ ?
+ Vì trời hạn hán kéo dài, cỏ cây héo khô. 
* Bê vàng và Dê trắng là 2 loài vật cùng ăn cỏ, bứt lá. Trời hạn hán, cỏ cây héo khô, chúng có thể chết vì đói khát nên phải đi tìm cho đủ ăn.
- 2 em đọc khổ thơ 3
- Khi Bê vàng quên đường đi về Dê trắng làm gì ?
- Dê trắng thương bạn, chạy khắp nơi tìm bạn.
- Vì sao đến bây giờ Bê Trắng vẫn kêu: Bê ! Bê !
- Vì Dê trắng vẫn nhớ thương bạn không quên được bạn.
3.4. Học thuộc lòng bài thơ:
- HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài thơ theo nhóm 4.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. 
4. Củng cố: Hệ thống bài
5. Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Các nhóm cử đại điện thi đọc bài.
 ====================***====================
Tiết 8: Toán
 ÔN LUYỆN VỞ BÀI TẬP ( trang 16)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố về: Phép cộng không nhớ tính nhẩm và tính viết (đặt tính rồi tính); tên gọi thành phần kết quả của phép cộng. Giải toán có lời văn.
2. Kĩ năng: Thực hiện các phép tính cộng không nhớ.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác làm bài.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Bảng phụ.
 HS: Bảng con, VBT.	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hát
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn HS ôn luyện.
*Bài 1:Tính nhẩm.
- 1HS nêu yêu cầu của bài 
- Củng cố cách tính nhẩm cho HS.
- Cả lớp lần lượt nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét chữa bài
9 + 1 + 8 = 18; 5 + 5 + 4 = 14; 8 + 2 + 2 = 12
9 + 1 + 6 = 16; 7 + 3 + 2 = 12; 6 + 4 + 1 = 11
*Bài 2. Đặt tính rồi tính.
- Bài yêu cầu gì ?
- Hướng dẫn đặt tính rồi tính.
- 1HS nêu yêu cầu của bài 
- Đặt tính rồi tính
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- GV nhận xét chữa bài, ghi điểm. 
34 + 26 75 + 5 8 + 62 59 + 21
+
+
+
+
 34 75 8 59
 26 5 62 21
 60 80 70 80
*Bài 3: Số? HS đọc yêu cầu bài.
- GV nhận xét chữa bài, ghi điểm. 
- HS đọc yêu cầu bài.
- 2 em lên bảng làm- lớp làm VBT
22
87
90
30
 + 8 + 3
48
40
33
 + 7 + 8
80
60
27
 + 33 + 20
*Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- 1HS đọc đề bài 
- Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán 
 Tóm tắt:
 May áo : 19 dm vải. 
 May quần : 11 dm vải.
 May áo và quần:.....dm vải?
- GV nhận xét chữa bài, ghi điểm.
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm. 
Bài giải:
Bố may hết số dm vải là:
19 + 11 = 30 ( dm )
 Đáp số: 30 dm vải.
* Bài 5: Số? 
- GV vẽ hình lên bảng HS lên đo và điền kết quả.
- GV nhận xét chữa bài, ghi điểm.
4. Củng cố: Hệ thống bài
5. Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà học bài chuẩn bị bài 
- HS đọc yêu cầu bài.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm VBT.
 6cm 4cm
B
O
A
 I I I
- Đoạn thẳng AO dài 6cm
- Đoạn thẳng OB dài 4cm
- Đoạn thẳng AB dài 10cm hoặc 1dm
 ========================***=====================
 Soạn ngày 11 tháng 9 năm 2013
 Ngày giảng: Tthứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013
Tiết 1: Tập làm văn
 SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI. LẬP DANH SÁCH HỌC SINH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện Gọi bạn dựa vào tranh kể lại nội dung câu chuyện. Biết sắp xếp các câu trong một bài học theo đúng trình tự diễn biến.
2. Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức đã học để lập bản danh sách một nhóm 3 – 5 bạn HS trong tổ học tập theo mẫu.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích học môn Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Tranh minh hoạ BT1 trong SKG. Bảng phụ kẻ BT3.
 HS: SGK, VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định : 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hát
- Giáo viên nhận xét bài viết của HS.
- 2 HS đọc bản tự thuật đã viết.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1:
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Sắp xếp lại thứ tự 4 tranh bài thơ: Gọi bạn.
- HS quan sát tranh
- HS chữa bài: Xếp tranh theo thứ tự 1- 4 - 3 - 2
- Dựa theo nội dung 4 tranh đã xếp đúng kể lại câu chuyện 
- Hướng dẫn HS xếp theo thứ tự tranh
- Kể lại truyện theo tranh.
- HS khá, giỏi kể trước.
- Kể trong nhóm 4
- Kể nối tiếp (mỗi em 1 tranh)
- Thi kể trước lớp 
- Đại diện nhóm thi kể (mỗi nhóm 
- GV khen HS kể tốt
kể 4 tranh)
*Bài 2: 
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn đọc kĩ câu văn suy nghĩ, sắp xếp lại các câu văn cho đúng thứ tự
*Bài 3: 
- Hướng dẫn viết bài vào vở.
- GV theo dõi hướng dẫn làm bài.
- Xếp câu theo thứ tự: a, d, a, c
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét ghi điểm
- HS đọc bài làm của mình
4 . Củng cố: Hệ thống bài
5. Dặn dò: GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS về nhà học bài chuẩn bị bài: Cảm ơn, xin lỗi. 
	========================***=====================
Tiết 2 : Toán
 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5 (Trang15)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, từ đó thành lập và học thuộc các công thức 9 cộng với một số (cộng qua 10). Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng. 
2. Kĩ năng: +
Thực hiện phép cộng dạng 9 + 5. Giải bài toán bằng một phép tính cộng.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Bảng phụ, SGK.
 HS:Bảng con, VBT, Vở ôli
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.
- Hát
- 2 HS lên bảng thực hiện phép tính.
+
+
 34 79
 46 11
 80 90
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
3.2. Giới thiệu phép cộng 9+5:
- GV nêu bài toán: Có 9 que tính thêm 5 que tính nữa. Gộp lại được bao nhiêu que tính ?
- HS thao tác trên que tính tại chỗ.
- Có 14 (9 + 5 = 14)
- Em làm thế nào để tính được số que tính ?
- Em đếm được 14 que tính .
- Em lấy 9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính; 10 que tính thêm 4 que tính được 14 que tính.
*Bước 1: Có 9 que tính 
 Thêm 5 que tính 
- Gài 9 que lên bảng, viết 9 vào cột đơn vị.
- Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
9 + 5 = ?
*Bước 2: Thực hiện trên que tính 
- HS quan sát.
- Gộp 9 que tính ở hàng trên với 1 que tính ở hàng dưới được 10 que tính bó lại 1 chục.
 Chục - Đơn vị
- 1 chục que tính gộp với 4 que tính được 14 que tính (10 + 4 là 14).
- Viết 4 thẳng cột đơn vị 9 + 5 viết 1 vào cột chục.
+
 9
 5
 14
- Vậy 9 + 5 = 14
*Chú ý: HS tự nhận biết (thông qua các thao tác bằng que tính).
 9 + 5 = 9 + 1 + 4
 = 10 + 4
 = 14
9 + 5 = 14
9 + 1 = 10 ; 10 + 4 = 14.
*Bước 3: Đặt tính rồi tính
+
9
5
14
 9 cộng 5 bằng 14 viết 4 thẳng cột với 9 và 5; viết 1 vào cột chục.
*. Hướng dẫn học sinh tự lập bảng cộng dạng 9 cộng với một số.
3.3. Thực hành.
9 + 2 = 11 9 + 5 = 14 9 + 8 = 17 
9 + 3 = 12 9 + 6 = 15 9 + 9 = 18 
9 + 4 = 13 9 + 7 = 16
*Bài 1: Tính nhẩm.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Củng cố tính chất giao hoán
- Nêu kết quả của từng phép tính.
- Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì tổng không thay đổi.
9 + 3 = 12; 9 + 6 = 15; 9 + 8 = 17; 9 + 7 = 16
3 + 9 = 12; 6 + 9 = 15; 8 + 9 = 17; 7 + 9 = 16 
*Bài 2: Tính 
- Hướng dẫn làm bài
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bảng con - chữa bài.
- Lưu ý cách đặt tính.
- GV nhận xét kết quả.
*Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán
Tóm tắt:
 Có : 9 cây táo
 Thêm : 6 cây táo
 Tất cả có:... cây táo.?
- GV nhận xét chữa bài.
4. Củng cố: Hệ thống bài
5. Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: 29 + 5.
+
+
+
+
+
 9 9 9 7 5
 2 8 9 9 9
 11 17 18 16 14
- 1 em đọc đề bài.
- Lớp làm vào vở - chữa bài.
Bài giải:
Trong vườn có tất cả là:
9 + 6 = 15 (cây tá

File đính kèm:

  • docPHONG 3.doc
Giáo án liên quan