Giáo án lớp 2 - Tuần 12
I. Mục tiêu:
- HS thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.Phép cộng phép trừ với số 0.
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- Rèn cho HS ki năng cộng trừ nhẩm.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ ghi bài tập 3
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
quy trình xé dán - Gà có những bộ phận nào? Mỗi bộ phận đó hình gì? - GV treo qui trình, hướng dẫn cách xé dán - GV nhắc lại từng bước xé *. Thực hành: - YC HS thực hành xé từng bước. - Lưu ý: dùng 2 đầu ngón cái và 2 đầu ngón trỏ để xé. - HS nêu - Đầu, thân, đuôi gà - Đầu gà tròn, thân tròn, đuôi hình tam giác - HS quan sát * Xé đầu B1: Xé hình vuông 4 x 4. B2: Xé 4 góc để tạo hình tròn . * Xé thân gà : B1: Xé hình chữ nhật 10 x 8 B2: Xé 4 góc, sửa cong * Xé đuôi gà: * Xé chân, mỏ, mắt - HS thực hành xé. - HS khéo tay xé đường xé ít răng cưa. * Tổ chức cho HS thực hành dán vào vở. Khi dán có thể kết hợp vẽ trang trí hoặc xé trang trí thêm các phần phụ cho đẹp. * Trưng bày sản phẩm. - Cho hs trưng bầy sp trên bàn . GV cùng hs nx tuuyên dương. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dọn vệ sinh lớp học. Chiều Tiết 1 Luyện viết Viết bài 12 : on, an, rau non thợ hàn I. Mục tiêu: - HS nắm được cấu tạo chữ ghi vần, từ : on, an, rau non, thợ hàn. - Luyện viết đúng các chữ on, an, rau non, thợ hàn. Viết vào vở luyện viết chữ đẹp - Rèn viết đẹp, giữ vở sạch. II. Đồ dùng: - Giáo viên: chữ mẫu - Học sinh: Bảng con III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. KTBC: GV đọc: ao bèo, cá sấu - NX sửa. - Nghe viết bc 2. Bài mới: * Giới thiệu bài nêu yêu cầu giờ học - Nắm được yc * Hướng dẫn viết bảng: - GV treo bảng bài viết mẫu: on, an, rau non, thợ hàn. - Học sinh đọc - Viết mẫu chữ ghi vần: on, an - Chữ ghi vần on, an được ghi bằng mấy con chữ? độ cao của từng con chữ?... - Viết mẫu nêu quy trình - HD HS viết. (chú ý điểm đặt bút, điểm dừng bút) - HS nêu - Quan sát. - Viết bảng con. - Nhận xét sửa - Từ rau non được ghi bằng mấy chữ ? - Viết mẫu nêu quy trình - NX sửa. - Từ thợ hàn. HD tương tự * Luyện viết vở : - Từỏau non được ghi bằng 2 chữ, chữ rau và chữ non. - QS viết bảng con. - Viết bảng con - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình viết - 2 HS nhắc lại quy trình viết - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở luyện - HS mở vở viết từng dòng - Quan sát uốn nắn từng em. - GVnhận xét sửa lỗi sai. 3. Củng cố dặn dò : - Cho HS viết lại chữ viết sai - Giáo viên chốt kiến thức, nhận xét giờ học - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. - HS viết bảng con. Tiết 2 Tiếng Việt (tăng) Đọc viết bài 48: in, un I. Mục tiêu: - HS luyện đọc 1 cách chắc chắn bài 48: in, un - HS tìm và luyện đọc được 1 số từ ngữ có vần in, un. HS luyện viết đúng chữ có chứa vần: in, un - Rèn cho HS kĩ năng đọc thông, viết thạo. II. Đồ dùng: - GV chuẩn bị nd bài. III. Hoạt động dạy học: 1.kiểm tra bài cũ kết hợp bài mới: - Yc hs nhớ và viết bảng con chữ ghi vần đã học ở bài 48 - HS nhớ và viết ra bảng con và đọc. in, un - YC hs tìm tiếng, từ có chứa vần in, un. GV chọn ghi 1 số tiếng, từ hay lên bảng : - HS tìm và nêu *. Luyện đọc: - GV chỉ bảng theo thứ tự, không theo thứ tự. - Hs luyện đọc - HS nào đọc chậm có thể đánh vần - GV nhận xét, sửa. - Cả lớp đọc đồng thanh. 2. Luyện viết - GV đọc: in, un, bản tin, đèn pin, con giun, số chín, mùn cưa, mưa phùn… Chú Tư làm ở nhà máy in.Tuần nào về chú đều có quà cho bé. - Hs nghe viết bài vào vở li. - GV quan sát giúp đỡ hs yếu - Chấm bài nhận xét sửa lỗi sai. - Hs viết lại chữ sai vào bảng con. 3. Củng cố dặn dò. - Luyện đọc lại bài - Nhận xét tiết học Tiết 3 Thực hành kĩ năng sống Bài 2: Nếp ngồi của em I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được - ích lợi của việc ngồi học đúng tư thế. - Biết cách ngồi học đúng tư thế. - Tạo thói quen ngồi học đúng tư thế II. Đồ dùng: - GV tranh vẽ bộ xương người III, Các hoạt động dạy học 1.KTBC: để nhanh chóng hoà nhập với môi trường mới em phải làm gì? Bài mới: * Tầm quan trọng a. Nếp ngồi ảnh hưởng đến xương sống + Vị trí của xương sống - GV đưa tranh - Gọi HS chỉ đâu là xương sống - HS qs - 1, 2 em lên chỉ + Tác dụng của xương sống - Cho HS QS tranh BT1: - GV nx chốt: Xương sống có tác dụng làm trụ cột của cơ thể, duy trì Hđ, tạo nên dáng đứng - Nếu ngồi học không đúng tư thế sẽ ảnh hưởng gì? - Gv nx chốt nêu bài học: Nồi đúng tư thế giúp xương sống thẳng, ngồi sai tư thế khiến xương sống bị cong và tạo nên dáng cong. - HS qs nêu - HS nhắc lại - HS nêu: cong cột sống… - HS đọc đồng thanh 1 lần. b.Tác hại của ngồi sai tư thế + Cho HS thảo luận: Ngồi sai tư thế có những tác hại gì? - GV nx cgốt - HS thảo luận và nêu - Cho HS qs tanh tranh vẽ SGk - Gv nêu bài học: Ngồi sai tư thế rất có hại có thể khiến lưng bị vẹo, dáng đi, xiêu vẹo, mắt bị mờ… - HS qs SGK nêu c. ích lợi của ngồi đúng - Tư thế ngồi đúng giúp gì cho em? - HS nêu: Dáng đi thẳng đẹp, mắt sáng, học tập có hiệu quả. - GV cho HS đọc bài thơ: nếp ngồi của em Củng cố dặn dò: – GV chốt kiến thức, nx giờ học – Dặn dò chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013 GV chuyên soạn và dạy Chiều Tiết 1+2 tiếng việt Bài 49 : iên , yên I. Mục tiêu : - HS nắm được cách đọc và viết iên, yên,đèn điện, con yến từ và câu ứng dụng. Sau cơn bão, Kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới. - HS viết được : iên, yên,đèn điện, con yến. - Luyện nói từ 1 đến 3 câu theo chủ đề: Biển cả. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh hoạ - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Bài cũ: Giờ trước các con học vần gì?(in, un) - YC HS nhớ và viết vào bảng con vần hôm trước học. - Đọc bài trong bảng cô viết. - GV đọc cho hs viết bảng tiếng, từ có chứa vần in, un. - Đọc SGK 2. Bài mới: *. Giới thiệu bài *. Dạy vần mới: + Vần iên: - GV ghi lên bảng: iên. - YC HS phân tích vần. - YC HS ghép vần iên. - Có vần iên, muốn ghép tiếng điện ta làm như thế nào? - YC HS ghép tiếng điện trên bảng cài.. - Hướng dẫn đọc tiếng: - GV cho HS quan sát tranh, giới thiệu từ khoá:đèn điện ghi bảng. - GV giải nghĩa từ: dùng tranh trong SGK Lưu ý: Vần iên phải đi với âm đầu + Vần Yên: Qui trình dạy tương tự - YC HS so sánh vần iên với vần yên - Lưu ý: vần yên không đi với âm đầu * Đọc từ ứng dụng : cá biển yên ngựa viên phấn yên vui - GV giải thích từ * Giải lao. *. Viết bảng con: - GV viết mẫu, hướng dẫn HS cách viết iên, yên. Tiết 2 - HS quan sát nêu tên vần. - Gồm nguyên âm đôi iê ghép với âm n. - HS ghép vần iên trên bộ thực hành - 1 em lên bảng ghép.. - HS Đánh vần , đọc trơn, phân tích. - Thêm phụ âm đ trước vần iên , thêm dấu nặng - HS ghép- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng điện. - HS đọc phân tích từ ngữ: đèn điện - HS đọc cá nhân, đồng thanh - Tìm từ có vần iên: HS nêu từ - HS tìm tiếng chứa vần - Luyện đọc tiếng, từ - HS quan sát, phân tích vần - HS viết trên không gian 1, 2 lần. -HS viết bảng con 3.. Luyện đọc: * Đọc bảng lớp - Cho HS đọc lại nội dung tiết 1 + Đọc câu ứng dụng: - GV đưa tranh gt ghi câu ứng dụng. Sau cơn bão, Kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới. + Luyện đọc sách giáo khoa. - GV qs nx sửa - Cho cả lớp đọc *. Luyện nói: Chủ đề: Biển cả. - Tranh vẽ gì? - Con thấy trên biển thường có gì ? - Nước biển như thế nào ? - Người ta dùng nước biển để làm gì ? - Để bảo vệ môI trường biển chúng ta phảI làm gì? *. Luyện viết: - GV viết mẫu, HD cách viết từ: đèn điện, con yến - GV nhắc HS tư thế ngồi viết, nhận xét bài viết. - Đọc theo thứ tự, không theo thứ tự.(cá nhân, đồng thanh) - HS qs nêu nội dung tranh. - HS đọc thầm tìm gạch chân tiếng có vần mới. - Luyện đọc vần, tiếng, từ +pt(cá nhân, đồng thanh) - HS mở SGK- 101,đọc nhẩm, tìm tiếng có vần mới: kiến, kiên - HS luyện đọc kết hợp phân tích tiếng - HS đọc cá nhân bài trong sách, đồng thanh 1 lần. - Biển cả - Đảo nhỏ, thuyền, sóng biển, từng đàn cá bơi lội, cánh hải âu bay. - Rất xanh, có vị mặn - Muối - HS quan sát, luyện viết bảng con - HS mở vở tập viết quan sát - Luyện viết bài 4. Củng cố - dặn dò: - YC HS đọc lại bài, tìm từ chứa vần vừa học. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò hs chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Toán ( tăng ) Ôn phép trừ trong phạm vi 6 I. Mục tiêu: - Củng cố làm tính trừ trong phạm vi 6, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Rèn kĩ năng cộng trừ nhẩm II. Đồ dùng: - GV: ND bài - HS: BC, vở li III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Bài cũ: - Đọc phép trừ trong phạm vi 6. - Bài tập: số? ... - ... = 1 6 - 1 - 2 = Làm bảng con. 2. Bài mới : HS làm các bài tập: Bài 1: Số 6 - 4 =.... 1= 6 - .... – HS làm bảng con 6 -1 =… …- …=…. - GV nx chốt cách trừ nhẩm Bài 2: Điền dấu > , < , = vào chỗ chấm. – HS nêu YC 4 + 2 … 6 - 1 6 - 3 … 3 + 0 - Làm vở 1 + 5… 5 + 1 3 + 3 … 6 - 0 - Chấm bài nx sửa - chốt cách so sánh điền số. Bài 3: Viết phép tính thích hợp - HS làm bảng con - 1 em lên bảng chữa. 6 - = - = 2 3.Củng cố: – Chốt kt, Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2013 Tiết 1+ 2 tiếng việt Bài 50: uôn, ươn (T102) I. Mục đích : - HS nắm được cách đọc và viết uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai; từ và câu ứng dụng. - HS viết được : uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. - Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. - HS biết phân biệt con vật có lợi và con vật có hại. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - YC HS nhớ và viết bảng vần hôm trước học. - Đọc bài gv viết. - GV đọc cho hs viết bảng tiếng, từ có vần iên, yên - HS tự viết. - Cá nhân - Nghe viết bảng con. - Đọc SGK 3,4 em đọc 2. Bài mới: *. Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. *. Dạy vần mới - Ghi vần: uôn và nêu tên vần. - Theo dõi. - YC HS nhận diện vần mới học. - YC so sánh uôn với iên - Cài bảng cài, phân tích vần mới.. - HS so sánh. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. -Cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “chuồn” ta làm thế nào? - YC Ghép tiếng “chuồn” trong bảng cài. - Thêm âm ch đứng trước vần uôn, thanh huyền trên đầu âm ô. - Ghép bảng cài. 1 em lên bảng ghép - YC HS đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - chuồn c
File đính kèm:
- Tuan 12.doc