Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 17

TIẾT 3:TẬP ĐỌC

NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG

I/ MỤC TIÊU:

1, Kiến thức:

 a, Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: Trịnh Tường, ngoằn ngoèo, lúa nương,

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghi hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ khâm phục trí sáng tạo, sự nhiệt tình làm việc của ông Phàn Phù Lìn.

- Đọc diễn cảm toàn bài văn.

 b, Đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: Ngu Công, cao sản,

- Hiểu nội dung bài: ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

2, Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng đọc, đọc diễn cảm.

 - Rèn Kĩ năng suy nghĩ đưa ra cách giải quyết tình huống nhanh,đúng.

 

doc24 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hái độ:
- GD cho HS lòng yêu thương, Biết quan tâm giúp đỡ người khác,
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số sách, truyện, bài báo liên quan.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (4 ph)
? Em hãy kể về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình em?
- 2 Hs kể, lớp nhận xét.
- Gv nhận xét chung, ghi điểm.
B, Bài mới. (32 ph)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Tìm hiểu đề bài:
- Gv ghi đề bài lên bảng lớp:
- Hs đọc đề bài.
- Gv hỏi hs để gạch chân những từ quan trọng của đề bài.
- Hs nêu.
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những ngời biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho ngời khác.
- Đọc phần gợi ý:
- 3 Hs nối tiếp nhau đọc.
- Giới thiệu câu chuyện mình định kể ?
- Nhiều hs lần lợt hs giới thiệu.
- Gv khuyến khích hs tìm câu chuyện ngoài sgk:
b. Kể trong nhóm:
- Tổ chức hs kể chuyện trong nhóm 3:
- Nhóm 3 kể chuyện.
- Gv quan sát, giúp đỡ hs còn lúng túng:
- Hs kể câu chuyện của mình và cùng bạn trao đổi ý nghĩa chuyện.
c. Thi kể trớc lớp:
- Cá nhân kể câu chuyện của mình trớc lớp:
- Lần lợt hs kể.
- Gv cùng hs trao đổi ý nghĩa chuyện.
- Hs trao đổi cả lớp về ý nghĩa chuyện bạn kể.
- Gv cùng hs nhận xét, bình chọn và tuyên dơng bạn kể chuyện tốt.
C.Củng cố - dặn dò: (4 ph)
- Nhận xét tiết học.Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe
Lớp nhận xét câu chuyện bạn kể về: nội dung, cách kể, cách dùng từ và hiểu chuyện.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy
Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2014
Tiết 3: Tập đọc
Bài 34: Ca dao về lao động sản xuất
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc các bài ca dao (thể lục bát) lưu loát với giọng tâm tình nhẹ nhàng.
- Hiểu ý nghĩa các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa trong sgk.
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
? Đọc bài Ngu Công xã Trịnh Tường?
? Vì sao ông Lìn được gọi là Ngu Công ở xã Trịnh Tường ?
- Gv nhận xét chung.
- 3 Hs đọc nối tiếp.
- Hs nêu, lớp nhận xét.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a- Luyện đọc:
- Hs nghe kết hợp quan sát tranh.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc.
- Đọc nối tiếp bài ca dao : 3 lần.
- 3 Hs đọc / 1 lần.
+ Đọc nối tiếp kết hợp sửa phát âm và giải nghĩa từ.
- Đọc bài ca dao theo cặp:
- Từng cặp luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 hs đọc.
- Gv đọc mẫu toàn bài.
- Hs nghe.
b. Tìm hiểu bài:
- Tổ chức hs đọc thầm toàn bài, trao đổi nhóm 2, trả lời câu hỏi:
- Hs thực hiện.
? Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất?
+ Nỗi vất vả: Cày đồng đang buổi ban trưa. Mồ hôi.đắng cay muôn phần
+ Sự lo lắng: Đi cấy.mới yên tấm lòng.
? Những câu thơ nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?
- Công lênh.ngày sau cơm vàng.
? Tìm những câu thơ ứng với nội dung sau:
- Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày ?
- Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất ?
- Nhắc nhở người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo ?
+ Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tất đất,tấc vàng bấy nhiêu.
+ Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.
+ Ai ơi bưng bát cơm đầy
 Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!
? Nêu nội dung bài ca dao?
- Hs nêu.
- Gv nhận xét, chốt ý:
Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
- Nhiều hs nêu.
c.Đọc diễn cảm, học thuộc lòng.
- Đọc nối tiếp bài:
- 3 Hs đọc.
? Nêu cách đọc?
- Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tâm tình.
- Nhấn giọng ở những từ ngữ: Thánh thót, dẻo thơm, đắng cay, bừa cạn, cày sâu.
- Luyện đọc diễn cảm bài 2:
+ Gv đọc mẫu:
- Hs nghe, nhận xét cách thể hiện.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp:
- Từng cặp luyện đọc.
- Thi đọc diễn cảm:
- Cá nhân, nhóm.
- Gv cùng hs nhận xét, khen nhóm, cá nhân đọc tốt.
* HTL:
- Lớp nhẩm HTL bài ca dao.
- Thi HTL:
- Cá nhân thi HTL từng bài, cả 3 bài.
- Gv cùng hs nhận xét hs đọc tốt.
3. Củng cố - dặn dò:
 - Nêu nội dung 3 bài ca dao?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài giờ sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy
Tiết 4: Toán
Bài 83: Giới thiệu máy tính bỏ túi
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh: Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Máy tính bỏ túi.
III. Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài: 
2. Làm quen với máy tính bỏ túi.
- Gv cho học sinh quan sát máy tính bỏ túi.
? Em thấy có những gì ở bên ngoài chiếc máy tính bỏ túi ?
? Hãy nêu những phím em đã biết trên bàn phím ?
?Máy tính bỏ túi có thể dùng làm gì ?
3. Thực hiện các phép tính:
 25,3 + 7,09
- Gv ghi bảng phép tính trên máy:
- Để thực hiện các phép tính với máy tính bỏ túi ta bấm các phím lần lượt như sau:
+ Bấm số thứ nhất.
+ Bấm dấu phép tính (+, -, x, : )
+ Bấm số thứ hai
+ Bấm dấu =
* Sau đó đọc kết quả xuất hiện trên máy tính.
4. Thực hành:
Bài 1: Gv cho học sinh tự làm bài.
- Gv yêu cầu hs thực hiện thao tác với máy tính để kiểm tra kết quả tính:
Bài 2: Gv cho học sinh đọc đề toán
- Gv gọi 1 học sinh nêu cách sử dụng máy tính để chuyển phân số thành số thập phân.
- Gv cho học sinh nêu kết quả.
Bài 3:
- Gv yêu cầu học sinh tự viết rồi đọc biểu thức trước lớp.
- Gv yêu cầu học sinh nêu giá trị của biểu thức.
- Gv cùng hs nhận xét, chốt đúng:
3- Củng cố - dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.Về nhà tự thực hiện luyện tập thêm các phép tính.
Hoạt động của trò
- Học sinh theo dõi, quan sát.
- Có 2 bộ phận chính là các phím và màn hình.
- Một số học sinh nêu trước lớp.
- Học sinh nêu ý kiến.
Thao tác trên máy, ấn các phím sau.
25.3 + 7.09 = 32.39; tức là:
32,39 (Dấu . để ghi dấu phẩy).
- Học sinh thực hiện phép tính và kiểm tra lại bằng máy tính bỏ túi và viết kết quả phép tính vào vở.
a. 126,45 + 796,892= 923, 342
b.352,19 – 189,471 = 192, 719
c. 75,54 x 39 = 2946,06
d. 308,85 : 14,5 = 21,3
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Học sinh nêu các phím bấm.
 3 : 4 = 0.75
0,75; 0,625; 0,24; 0,125.
Học sinh viết biểu thức
 4,5 x 6 – 7 =
Học sinh bấm máy tính để tìm giá trị của biểu thức rồi nêu kết quả:
 4,5 x 6 – 7 = 27 – 7 = 20
* Rút kinh nghiệm tiết dạy
Buổi chiều
Tiết 1: Rèn Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
1, Kiến thức:
Chuyển các hỗn số thành số thập phân.
Tìm thành phần chưa biết của phép tính với các số thập phân.
Giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
2, Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng giải toán cho HS.
3, Thái độ:
 - GD cho HS yêu thích môn học.
III/ Hoạt động dạy và học:
 - GV cùng HS ôn tập hệ thống lại các kiến thức đã học.
 - GV giao nhiệm vụ cho từng đối tượng HS.
Hướng dẫn HS làm bài. 
GV chấm, chữa, chốt lại kiến thức.
Yêu cầu HS khá giỏi làm thêm bài tập nâng cao.
 Bài tập 1: Nếu chiều dài của một hình chữ nhật giảm đi 20% thì chiều rộng của hình chữ nhật đó phải tăng lên bao nhiêu phần trăm để diện tích của hình chữ nhật đó không thay đổi?
Tiết 2: Rèn luyện từ và câu
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
I/ Mục tiêu: 
1, Kiến thức:
Ôn tập và củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ: từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm.
2, Kĩ năng:
Xác định được từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm trong câu văn, đoạn văn.
Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ cho sẵn.
3, Thái độ:
 - GD cho HS yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy và học:
 - GV cùng HS ôn tập hệ thống lại các kiến thức đã học.
 - GV giao nhiệm vụ cho từng đối tượng HS.
 - Hướng dẫn HS làm bài.
 - GV chấm, chữa, chốt lại kiến thức.
Tiết 1:rèn Chính tả
Người mẹ của 51 đứa con
I. Mục đích, yêu cầu:
1, Kiến thức:
- Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con.
- Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau. 
2, Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nghe viết và trình bày bài cho HS.
3, Thái độ:
- GD cho HS tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn mô hình cấu tạo vần cho học sinh làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên đọc các từ khó giờ trước HS viết sai nhiều.
Hướng dẫn HS cách trinh bày bài.
GV đọc, HS viết bài.
GV chấm chữa một số bài.
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Tiết 4: Rèn toán
Bài 83: Giới thiệu máy tính bỏ túi
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh: Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Máy tính bỏ túi.
III. Các hoạt động dạy – học:
 - GV cùng HS ôn tập hệ thống lại các kiến thức đã học.
 - GV giao nhiệm vụ cho từng đối tượng HS.
Hướng dẫn HS làm bài. 
GV chấm, chữa, chốt lại kiến thức.
Yêu cầu HS khá giỏi làm thêm bài tập nâng cao.
 Bài tập 1: Nếu chiều dài của một hình chữ nhật tăng lên 25% thì chiều rộng phải giảm đi bao nhiêu phần trăm để diện tích của hình chữ nhật đó không thay đổi?
[
Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2014
Tiết 3:Tập làm văn
Ôn tập về viết đơn
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
1, Kiến thức:
Điền đúng nội dung vào đơn in sẵn.
2, Kĩ năng:
Viết được một lá đơn theo yêu cầu.
3, Thái độ:
 - GD cho HS yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học:
Mẫu đơn xin học
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: (4ph)
- Gọi HS mang VBT lên chấm.
- Nhận xét chung.
B. Bài mới: (32 ph)
1, Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2, Hđ của gv hướng dẫn HS:
+ Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và nội dung của bài tập.
- Đọc.
- Phát mẫu đơn in sẵn cho HS.
- Làm bài cá nhân.
- Gọi HS đọc lá đơn hoàn thành.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
+ Bài2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Đọc.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm vào VBT
1 HS làm vào giấy khổ to.
- Gọi HS dọc bài làm của mình.
- Đọc.
- Goin HS nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò: (4 ph) 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : về nhà 

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_5_tuan_17.doc
Giáo án liên quan