Giáo án lớp 1 - Tuần 18, 19
A. Muc tiêu: HS
- Đọc được: it, iờt, trái mít, chữ viết ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: it, iờt, trái mít, chữ viết .
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
- HS: SGK, bảng con.
C. Các hoạt động dạy học:
oạn thẳng trong SGK lên bảng: A B C D - Yêu cầu học sinh so sánh hai đoạn thẳng. - GV nhận xét, ghi bảng. - Cho học sinh thực hành so sánh từng cặp đoạn thẳng trong bài tập 1. * So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng thông qua độ dài trung gian. 3. Thực hành: * Bài 1. Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn - GV nhận xét, tuyên dương. * Bài 2:Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng theo mẫu. - GV hướng dẫn đếm số ô vuông rồi điền số thích hợp. - Gọi học sinh đứng nêu tại chỗ. - GV quan sát, hướng dẫn thêm. - GV nhận xét, tuyên dương. * Bài 3:Tô mầu vào băng giấy ngắn nhất. - Gọi học sinh đứng nêu tại chỗ. III. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét, tuyên dương. - GV nhấn mạnh nội dung bài học - GV nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - Học sinh nên bảng thực hiện - Học sinh lắng nghe - Học sinh theo dõi hướng dẫn. - Chập hai chiếc thước vào cho một đầu bằng nhau, rồi nhìn đầu kia cái nào dai hơn cái nào ngắn hơn. -Thước trên dài hơn thước dưới. - Chập hai chiếc thước vào cho một đầu bằng nhau - HS thực hành - Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD - Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB. - Làm miệng - Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD, đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB - Đoạn thẳng MN dài hơn đoạn thẳng PQđoạn thẳng PQ ngắn hơn đoạn thẳng MN - Đoạn thẳng RS dài hơn đoạn thẳng VU đoạn thẳngVU ngắn hơn đoạn thẳng RS -Đoạn thẳng HK dài hơn đoạn thẳng LM đoạn thẳng LM ngắn hơn đoạn thẳng HK Có thể so sánh bằng gang tay, hoặc số ô vuông ở mỗi đoạn thẳng đó. - Đoạn thẳng trên dài hơn đoạn thẳng dưới một gang tay. Hoặc: - Đoạn thẳng trên dài hơn đoạn thẳng dưới 1 ô vuông. - Vậy đoạn thẳng trên có độ dài 3 ô vuông - Điền số thích hợp vào đoạn thẳng. Đếm số ô rồi ghi số đếm vào mỗi băng giấy tương ứng. Tô mầu vào băng giấy ngắn nhất (băng giấy có số ô đếm được ít nhất). - Về nhà học bài xem trước bài học sau. ................................................................................. Đạo đức Thực hành kỹ năng cuối học kỳ 1 A. Mục tiêu: HS - Ôn tập những kiến thức đã học, củng cố kiến thức về: gọn gàng, sạch sẽ, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, nghiêm trang khi chào cờ... - Chấm chứng cứ các em còn thiếu. B. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ. - Học sinh: Vở bài tập. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV I. Kiểm tra bài cũ: ? Khi xếp hàng ra vào lớp chúng ta phải như thế nào? - GV nhận xét, đánh giá. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Bài giảng. Tiết hôn nay cô cùng các em ôn lại những kiến thức đã học trong phần học vừa qua. ? Như thế nào là gọn gàng, sạch sẽ. ? ở trong lớp mình bạn nào đã biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - GV nhận xét, tuyên dương. ? Như thế nào là giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. ? Em cần làm gì để nhường nhịn em nhỏ và lễ phép với anh chị. ? Những thành viên trong gia đình phải sống như thế nào. ? Khi chào cờ em phải thể hiện như thế nào. - Gọi đại diện từng học sinh trả lời. III. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét, kết luận. - Nhấn mạnh nội dung bài học. - GV nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - Không xô đẩy và đùa nghịch - Học sinh trả lời. Mặc quần áo sạch, gọn, đúng cách,, phù hợp với thời tiết, không làm bẩn quần áo. - Học sinh nêu. -Không làm bẩn sách, không vẽ bẩn ra sách vở, khi học song phải cất đúng nơi qui định. - Biết vâng lời anh chị, biết thương yêu đùm bọc em nhỏ. - Phải thương yêu đùm bọc và có trách nhiệm với mọi người trong gia đình mình. - Phải đứng nghiêm, mắt nhìn lá cờ. ..................................................................................... Thứ tư ngày 2 tháng 1 năm 2013 Học vần Ôn tập A. Mục tiêu : HS - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 đến bài75. - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến bài75 - Nghe hiểu và kể được một đoạn câu chuyện: Chuột nhà và chuột đồng . B. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá - Học sinh: Sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. C. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ : - Viết: uôm, ơm, cánh buồm, đàn bớm. - Đọc câu ứng dụng bài 66. - GV nhận xét cho điểm. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập a. Các vần vừa học: - Bài hôm nay cô cùng các em đi ôn tập các vần đã học. - GV giới thiệu vần, treo trang vẽ. ? Nêu cấu tạo vần at - Cho hs đọc các âm đã học: a, â, ă, o, ô, ơ, u, ư, ê, e, iê, uô, ươ, t -Yêu cầu hs chỉ và đọc b. Ghép các âm thành vần: - Yêu cầu hs ghép âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang: at, ăt, ât, ot, ôt, ơt, ut, et, êt, it, iêt, ưt, uôt, ươt - Cho hs chỉ và đọc c. Đọc từ ứng dụng. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. Chót vót bát ngát Việt Nam ? Tìm tiếng mang vần mới trong từ. - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới( đánh vần, đọc trơn) - Đọc từ (đánh vần, đọc trơn) - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp d. Hướng dẫn viết: - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết. Chót vót bát ngát - GV nhận xét. * Củng cố: ? Hôm nay học bài gì - Cho HS đọc lại bài trên bảng - GV nhận xét tuyên dương. Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc: - Đọc lại bài tiết 1 (đánh vần, đọc trơn) - GV nhận xét * Đọc ứng dụng ? tranh vẽ gì. - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm. - Đọc từ mang vần mới trong câu - Đọc từng câu. - Đọc cả câu (đánh vần, đọc trơn) - Cho HS tìm tiếng chứa vần ôn b. Luyện viết - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. c. Kể chuyện Chuột nhà và chuột đồng - GV kể chuyện 3 lần. - Lần 1: kể diễn cảm - Lần 2 + 3: kể dựa vào tranh - Tranh 1: Chuột nhà gặp chuột đồng - Tranh 2:Hai chú chuột đi kiến ăn gặp con mèo - Tranh 3: Con mèo đuổi hai chú chuột nên chúng không kiếm được gì - Tranh 4: Chuột nhà lại quay về quê cũ - Treo tranh cho học sinh thảo luận. - Cho học sinh kể chuyện nối tiếp theo từng nhóm, tổ. - Gọi một học sinh kể lại từ đầu đến cuối chuyện. d. Đọc bài SGK: - Đọc mẫu và cho HS chỉ và đọc III.Củng cố dặn dò: ? Hôm nay học bài gì? - Xem trước bài 76. - GV nhận xét giờ học - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. - 1 HS đọc. - Học sinh lắng nghe. - HS nêu - Cá nhân, cả lớp. - Cá nhân, nhóm, lớp. - Học sinh đọc nhẩm - Gạch chân và phân tích - Cá nhân, nhóm, lớp. - Học sinh viết bảng con - Ôn tập - Cá nhân - Cá nhân - Rổ bát - Học sinh quan sát, trả lời - Cá nhân, nhóm, lớp. - Cá nhân, nhóm, lớp. - Gạch chân và phân tích - Học sinh mở vở tập viết, viết bài - Quan sát lăng nghe - Thảo luận nhóm. - Học sinh kể chuyện nối tiếp *HS khá giỏi - Kể chuyện diễn cảm. - Chỉ và đọc cá nhân. - Ôn tập - Về học bài, làm bài tập. ................................................................................................... Toán Thực hành đo độ dài A. Mục tiêu : HS - Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân; thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học. - Bài tập cần làm thực hành đo bằng que tính, gang tay, bước chân B. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 - Học sinh: Sách giáo khoa, đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV I. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh so sánh độ dài 2 đoạn thẳng. - GV nhận xét, ghi điểm. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Hôm nay cô hướng dẫn các em thực hành cách đo độ dài. 2. Giảng bài * Giới thiệu độ dài gang tay: - Gang tay là độ dài khoảng cách tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa. - Yêu cầu học sinh xác định gang tay của mình. - Đo cạnh bảng bằng gang tay. - GV làm mẫu, rồi lần lượt gọi học sinh thực hiện đo độ dài bằng gang tay. Và nêu kết quả đo được. * Hướng dẫn học sinh đo độ dài bằng gang tay, bước chân, que tính. - Cho học sinh thực hiện đo chiều dài của lớp học có thể dùng gang tay hoặc dùng bước chân của mình để đo. - Gọi học sinh đứng nêu tại chỗ kết quả. 1. Đo độ dài bằng gang tay 2. Đo độ dài bằng bước chân 3. Đo độ dài bằng que tính - GV quan sát, hướng dẫn thêm. - GV nhận xét, tuyên dương. * Thực hành: - Thực hiện đo độ dài của đoạn dây. - Chỉ được đo bằng gang tay. - Gọi học sinh đứng nêu kết quả tại chỗ. - GV nhận xét, tuyên dương. III. Củng cố dặn dò: - GV nhấn mạnh nội dung bài học - GV nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - Học sinh nên bảng thực hiện - Học sinh lắng nghe - Học sinh theo dõi hướng dẫn. - Học sinh đo gang tay trên giấy sau đó dùng bút chì chấm 1 điểm ở đầu ngón tay cái, 1 điểm ở đầu ngón tay giữa sau đó nối hai điểm đó lại được đoạn thẳng AB ( đoạn thẳng này có độ dài chính là độ dài của một gang tay. - Học sinh đo bằng gang tay - Nêu kết quả - Học sinh đo bằng bước chân - Nêu kết quả: - Chiều dài lớp học - Đoạn dây . - Về nhà học bài xem trước bài học sau. ....................................................................... Thứ năm ngày 3 tháng 1 năm 2013 Học vần oc - ac A. Muc tiêu : HS - Đọc được: oc, ac, con sóc, bác sĩ; từ câu ứng dụng. - Viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học B. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói - HS: SGK, bảng con C. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động của GV I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc bài trong SGK - Đọc cho hs viết: bát ngát - GV: Nhận xét, ghi điểm II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp 2 vần mới : oc, ac 2. Nội dung giờ học: * Dạy vần oc: a. Nhận diện vần: - Vần oc được tạo bởi âm nào - So sánh vần ocvà vần ot - Nêu vị trí vần oc - Hướng dẫn đọc vần ( đánh vần, đọc trơn) - Muốn có tiếng sóc bút ta thêm âm gì , dấu gì ? Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá (đánh vần, đọc trơn) ? Tranh vẽ gì - GV ghi bảng: con sóc - Đọc trơn từ khoá (đánh vần, đọc trơn) - Đọc toàn vần khoá (đánh vần, đọc trơn) * Dạy vần ac - Dạy tương tự như vần oc ? Vần ac được tạo bởi âm nào ? So
File đính kèm:
- GA lop 1 tuan 18 + 19 da sua.doc