Giáo án Lịch sử lớp 8 học kì I

1. Mục tiêu của việc điều chỉnh nội dung dạy học

 Điều chỉnh nội dung dạy học để dạy và học phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng và mục tiêu giáo dục, phù hợp với thời lượng dạy học và điều kiện thực tế các nhà trường.

 Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng cắt giảm các nội dung quá khó, trùng lặp, chưa thật sự cần thiết đối với học sinh (HS), các câu hỏi, bài tập đòi hỏi phải khai thác quá sâu kiến thức lí thuyết, để giáo viên (GV), HS dành thời gian cho các nội dung khác, tạo thêm điều kiện cho GV đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông.

2. Thời gian thực hiện

Hướng dẫn này dựa trên sách giáo khoa (SGK) của Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2011 và được áp dụng từ năm học 2011 - 2012. Nếu GV và HS sử dụng SGK của các năm khác thì cần đối chiếu với SGK năm 2011 để điều chỉnh, áp dụng phù hợp.

3. Hướng dẫn thực hiện các nội dung

 

doc84 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 8 học kì I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Hướng dẫn HS lập niên biểu.
 2/ Tư tưởng: Thái độ phê phán triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc trở thành “miếng mồi” cho các nước đế quốc xâu xé. Thông cảm và khâm phục nhân dân Trung Quốc trong cuộc đấu tranh, tiêu biểu là Tôn Trung Sơn.
 3/ Kĩ năng: 
 Nhận xét đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc rơi vào tay đế quốc. Biết đọc và sử dụng bản đồ Trung Quốc k/n Nghĩa Hoà Đoàn và cách mạng Tân Hợi. B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
 Bản đồ treo tường: “Trung Quốc trước sự xâm lược của các đế quốc”, “Cách mạng Tân Hợi 1911” 
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 1/ Ổn định, kiểm tra:
 2/ Giới thiệu bài mới: Là một đất nước rộng lớn có nền văn hóa lâu đời, có nguồn tài nguyên phong phú. Cuối thế kỷ XIX Trung Quốc đã bị tư bản các nước phương Tây xâu xé, xâm lược, trở thành thị trường đầy hứa hẹn của các nước tư bản phương Tây. Vì sao như vậy, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Trung Quốc đã diễn ra ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay.
 3/ Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI
* Hoạt động 1: Cả lớp
GV: Sử dụng bản đồ Trung quốc giới thiệu KQ.
 - Các nước tư bản đã xâu xé Trung Quốc ntn?
HS: Dựa vào sgk trả lời.
GV: Hãy xác định trên bản đồ các khu vực xâm chiếm của các nước đế quốc?
HS: Xác định trên bản đồ: Đức chiếm Sơn Đông, Anh chiếm Dương Tử. Pháp thôn tính Vân Nam, Nga, Nhật chiếm Đông Bắc.
GV: Vì sao không phải một mà nhiều nước đế quốc cùng xâu xé Trung Quốc?
GV: Trung Quốc là một đất nước rộng lớn, đông dân có lịch sử phát triển lâu đời. Dù cái mõm đế quốc quá to cũng không thể nào xâu xé, xâm lược và nuốt trôi được Trung Quốc. Các nước đế quốc thoả hiệp với nhau cùng chia quyền lợi ở Trung Quốc. (ăn ít mà chắc) → Trung Quốc đã bị xâu xé → Trung Quốc bị biến thành “nửa thuộc địa, nữa phong kiến” 
GV: Giải thích sơ lược cho HS nghe về khái niệm: “Nửa thuộc địa, nửa phong kiến” → liên hệ với tình hình Việt Nam là nước thuộc địa, nửa phong kiến.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs lập niên biểu
* Hoạt động 3: Cả lớp 
GV: giới thiệu về sự lớn mạnh của g/c tư sản Trung Quốc → đòi hỏi phải có chính đảng bảo vệ quyền lợi cho g/c tư sản
- Tôn Trung Sơn là người ntn? Và ông có vai trò gì đối với sự ra đời của TQĐM hội?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Bổ sung: Tôn Trung Sơn (1866- 1925) tên thật là Tôn Văn (Minh hoạ bằng ảnh) xuất thân từ gia đình nông dân lớn lên từ gia đình người Anh. bây giờ → ông có vai trò quyết định đến sự thành lập của Trung Quốc Đồng minh hội → Đây là chính đảng đại diện cho g/c tư sản
GV: Cách mạng Trung Quốc đã bùng nổ ntn?
HS: Dựa vào đoạn chử in nhỏ sgk trả lời
HS: Dựa vào bản đồ cách mạng Tân Hợi bổ sung trình bày sơ lược diễn biến
GV: Kết quả phong trào?
HS: 2-1912 cách mạng Tân Hợi thất bại
GV: Nguyên nhân thất bại?
HS: dựa vào sgk trả lời
GV: Tính chất và ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi
HS: đọc phần chữ in nhỏ sgk trả lời
GV: Nhận xét chung về tính chất, quy mô các phong trào đấu tranh của nhân dânTQ? Chống đế quốc, chống phong kiến với quy mô rộng khắp liên tục thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX → kết thúc bài học.
I/ Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ:
- Cuối thế kỷ XIX, chính quyền Mãn Thanh suy yếu, các nước đế quốc nhảy vào xâu xé Trung Quốc. 
- Năm 1840-1842, Anh gây cuộc chiến tranh “thuốc phiện” mở đầu cho quá trình xâm lược Trung Quốc
II/ Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thé kỷ XX:
 Không dạy chỉ:
Hướng dân học sinh lập niên biểu
Phong trào của nhân dân TQ cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20.
III/ Cách mạng tân hợi 1911:
- Tháng 8-1905, Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc Đồng Minh hội.
- Mục tiêu: nhằm đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân Quốc, thực hiện bình đẳng về ruộng đất. 
- Diễn biến: (SGK)
- Tính chất: Là cuộc cách mạng tư sản dân chủ không triệt để 
- Ý nghĩa: Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Trung Quốc; ảnh hướng đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.
 4/ Củng cố: Đã củng cố từng phần 
 5/ Hướng dẫn tự học:
 a/ Bài vừa học: Như đã củng cố
 b/ Bài sắp học:
 Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 
Tiết 16. Bài 11	CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – 
ĐẦU THẾ KỈ XX
A/ MỤC TIÊU:
 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: 
 - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển mạnh mẽ ở các nước Đông Nam Á
 - Trong khi giai cấp p/k trở thành công cụ tay sai cho CNTB thì g/c vô sản dân tộc đã tổ chức lãnh đạo phong trào. Đặc g/c cấp công nhân, từng bước đã vươn lên vũ đài chính trị
 - Các phong trào diễn ra khắp các nước Đông Nam Á: In-đô-nê-xia, Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam...
 2/ Tư tưởng:
 Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc chống CNĐQ, CNTD; tinh thần đoàn kết hữu nghị ủng hộ đấu tranh vì độc lập tự do vì sự tiến bộ của nhân dân.
 3/ Kĩ năng: 
 Biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện đấu tranh tiêu biểu; phân biệt được nét chung, riêng của các nước Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
 Bản đồ Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 1/ Ổn định, kiểm tra: Trình bày phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX - XX.
 2/ Giới thiệu bài mới:
 3/ Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
GV: Dùng bản đồ các nước ĐNÁ cuối thế kỷ XIX- XX g/t khái quát.
 - Qua theo dõi + sự chuẩn bị bài ở nhà em có nhận xét gì về vị trí địa lý của các quốc gia Đông Nam Á?
HS: Dựa vào sgk trả lời 
GV: Khẳng định một lần nữa và hỏi: Tại sao Đông Nam Á trở thành miếng mồi hấp dẫn cho các nước tư bản phương tây và là đối tượng dòm ngó xâm lược của chúng? 
HS: Theo dõi và dựa vào kiến thức sgk trả lời.
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi 
Câu hỏi: N1: (Tổ1+2) Tại sao trong các nước Đông Nam Á chỉ có Xiêm (Thái Lan) (thoát khỏi) giữ được phần chủ quyền của mình?
 N2: (Tổ 3+4) Đông Nam Á có bao nhiêu nước, kể tên? 
- Sau khi HS thảo mời đại diện của mỗi nhóm lên trình bày nội dung
 GV: Cho HS nhận xét -----> gv khẳng định
* Củng cố: Vì sao cuối thế kỷ XIX Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của TB phương Tây?
* Hoạt động 2: Cá nhân 
GV: Sau đó thì thực dân phương Tây đã làm gì?
HS: Đã thi hành những chính sách cai trị hà khắc 
GV: Hà khắc ntn?
HS: Vơ vét, đàn áp, chia để trị
GV: Mời HS hoặc gv đọc phần chữ in nhỏ sgk
GV: Dựa vào nd bạn đọc + sự chuẩn bị cho biết chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây có những điểm chung nào nổi bật?
HS: Trả lời theo những hiểu biết của mình 
HS: Vì sao nhân dân Đông Nam Á đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân? Mục tiêu chung của các cuộc đấu tranh đặt ra là gì?
HS: Trả lời
GV: Điển hình phong trào này diễn ra ở những nước nào?
HS: In- đô-nê-xia, Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, lào, Việt Nam
GV: Ở In-đô-nê-xia có gì nổi bật?
HS: Dựa vào sgk trả lời dựa vào bản đồ gt vài nét về In-đô-nê-xia và ptđ/t giải phóng dân tộc
GV: Là đất nước rộng lớn bao gồm hơn 13.600 đảo lớn nhỏ như “ Một chuỗi ngọc vân vào đường xích đạo” đông dân là thuộc địa của Hà Lan phong trào giải phóng dân tộc nổ ra mạnh mẽ kết quả. Đảng Cộng sản In-đô-nê-xia thành lập(5-1920). 
GV: Phi-líp-pin phong trào đấu tranh diễn ra ntn?
HS: Dựa vào sgk trả lời 
GV: Mỹ tiến hành xâm lược Phi-líp-pin ra sao?
- Gt một đôi nét về Phi-líp-pin?
- Nêu một vài nét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam, Lào, Campuchia.
HS: dựa vào sgk trả lời
Qua các giải thích đó hãy rút ra những nét chung nổi bật của phong trào?
HS: Có nhiều điểm chung, họ nổi dậy đấu tranh
GV: Kể tên một vài sự kiện chứng tỏ sự phối hợp đ/t chống Pháp?
HS: Dựa vào hiểu biết của mình để trả lời
GV: kết luận
* Củng cố: Nhận xét chung của em về tình hình chung của các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
I/ Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á:
- Các nước tư bản phát triển mạnh cần thị trường, thuộc địa.
- Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu đã trở thành miếng mồi cho các nước tư bản phương Tây.
- Cuối thế kỷ XIX bản phương Tây hoàn thành việc xâm lược Đông Nam Á. 
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc:
- Sau khi chiếm các nước Đông Nam Á, thực dân phương Tây đã áp đặt chính sách cai trị hà khắc: vơ vét, đàn áp, chia để trị...
- Cuộc đấu tranh chống xâm lược ở các nước Đông Nam Á phát triển liên tục, rộng khắp: 
+ In-đô-nê-xi-a: Là thuộc địa của Hà Lan, phong trào đấu tranh mạnh mẽ, 5-1920 Đảng cộng sản In-đô-nê-xia thành lập.
+ Phi-líp-pin: Là thuộc địa của Tây Ban Nha rồi Mỹ. 
+ Lào: Phong trào vũ trang ở Xa-van-ra-khet, cao nguyên Bô-lô-ven
+ Cam-pu-chia: Khởi nghĩa A-cha Xoa, nhà sư Pu-côm-bô.
+ Việt Nam: Phong trào Cần vương, phong trào nhân dân Yên Thế.
 4/ Củng cố: Đã củng cố từng phần
 5/ Hướng dẫn tự học:
 a/ Bài vừa học: Như đã củng cố
 b/ Bài sắp học:
 Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 12
Tiết 17: Bài 12 NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
A/ MỤC TIÊU:
 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: 
 - Những cải cách của Minh Trị Thiên hoàng 1868. Thực chất là một cuộc Cách mạng tư sản nhằm đưa nước Nhật phát triển nhanh chóng sang CNĐQ.
 - Hiểu được chính sách xâm lược rất sớm của giới thống trị Nhật Bản
 2/ Tư tưởng:
- Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa tiến bộ của những cải cách đối với sự phát triển của xã hội.
- Giải thích vì sao chiến tranh thường gắn liền với CNĐQ.
 3/ Kĩ năng: 
 Nắm vững khái niệm cải cách; sử dụng bản đồ trình bày những sự kiện liên quan đến bài học.
B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
 Bản đồ các nước châu Á; lược đồ nước Nhật cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 1/ Ổn định, kiểm tra:
 2/ Giới thiệu bài mới: Trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ĐNÁ?
 3/ Dạy bài mới: “Trong khi các nước châu Á đều lần lượt trở thành thuộc địa, một nửa thuộc địa hay phụ thuộc vào tư bản phương Tây cuối thế kỷ XIX thì Nhật Bản vẫn giữ được quyền độc lập và trở thành nước tư bản phát

File đính kèm:

  • doclich su lop 8 HKI_2012-2013.doc