Giáo án môn Lịch sử 8 - Bài 17- Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918 - 1939)

1/ MỤC TIÊU:

 1.1/ Kiến thức:

 HS biết:

 -Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu A trong những năm 1919-1939.

 -Cách mạng Trung Quốc (1919-1939) đã diễn ra như thế nào?

 HS hiểu:

 -Những nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở khu vực Đông Nam Á.

 1.2/ Kĩ năng:

 HS thực hiện được:

 -Bồi dưỡng khả năng sử dụng bản đồ, khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử.

 HS thực hiện thành thạo:

 -Phân tích sự kiện lịch sử.

 1.3/ Thái độ :

 Thói quen:

 -Bồi dưỡng nhận thức về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành lại độc lập dân tộc. GDMT

 Tính cách:

 -Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước ở khu vực Đông Nam Á.

 

doc11 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử 8 - Bài 17- Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918 - 1939), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
de 8-9:
GV cho HS xác định vị trí các nước cĩ phong trào đấu tranh tiêu biểu . GDMT.
Hs xác định vị trí các khu vực các nước có cuộc cách mạng dân tộc lên cao như : Trung Quốc, Mông
Cổ, Thổ Nhĩ Kì, Việt Nam, Indônêsia.
*GV trình chiếu mục slide 10,11,12:
GV trình chiếu bảng thống kê cho HS điền vào phong trào tiêu biểu của các nước.
*GV trình chiếu mục slide 13,14.
GV:Phong trào cách mạng Đông Nam Á thời kì này có gì mới so với trước?
HS:-Giai cấp công nhân đã tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập, và ở một số nước họ đã đóng vai trò lãnh đạo cách mạng.
VD: Việt Nam, Trung Quốc
*GV trình chiếu mục slide 15.
-Thảo luận mảnh ghép:vịng: 1(3’)
+N1:mục đích
+N2:Phạm vi
+N3:Lực lượng
+N4:Tính chất
Vịng 2: (3’)
-Sự ra đời của Đảng Cộng sản cĩ ý nghĩa gì đối với phong trào độc lập dân tộc ở châu Á?
*GV trình chiếu mục slide 16:Đáp án:
-Chống đế quốc, chống phong kiến.
-Rộng khắp các khu vực.
-Nơng dân, cơng nhân, các tầng lớp xã hội khác.
-Cách mạng giải phĩng dân tộc...
-Đảng cách mạng chân chính lãnh đạo với đường lối cách mạng đúng đắn.
Hoạt động 2:17’
*Mục tiêu:
-Kiến thức:Trình bày được những sự kiện quan trọng của phong trào cách mạng Trung Quốc.
-Kĩ năng:Hs xác định vị trí của Trung Quốc trên lược đồ.
*GV trình chiếu mục 2 từ slide17-28
 *GV trình chiếu mục slide 18:Lược đồ Châu Á GV chuyển ý sang mục 2.
*GV trình chiếu slide 18:hình ảnh các nước xâu xé TQ.(liên hệ bài cũ).
GV trình chiếu slide 19-22:nội dung phong trào Ngũ tứ.
Gv: Trong vòng 20 giữa hai cuộc chiến tranh Trung Quốc diễn ra với nhiều sự kiện phong phú với diễn biến phức tạp. Ở đây chúng ta chỉ đi sâu vào một số sự kiện cơ bản.
GV:Phong trào Ngũ tứ nổ ra vào thời gian nào?
-Ngày 4/5/1919 (Ngũ tứ có nghĩa là ngày 4/ 5)
GV:Lực lượng tham gia phong trào là ai?
HS:Công nhân, nông dân, trí thức yêu nước, lực lương chủ yếu là công nhân.
GV:Mục tiêu đấu tranh của phong trào Ngũ tứ là gì?
-GV:Chống âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc.
*GV trình chiếu slide 23.
GV:Theo em khẩu hiệu đấu tranh của phong trào Ngũ tứ có gì mới so với khẩu hiệu “Đánh đổ Mãn Thanh “trong cuộc các mạng Tân Hợi?
GV: Gọi đại diện nhóm trả lời , nhận xét 
GV: Nhận xét , bổ sung .
-Cách mạng Tân Hợi chỉ chống phong kiến.
-Phong trào Ngũ tứ vừa chống đế quốc (Trung Quốc của người Trung Quốc), vừa chống phong kiến ( đòi thực hiện cải cách dân chủ tiến bộ)
*GV trình chiếu slide 24.
GV:Phong trào Ngũ tứ có đóng góp to lớn nào cho cách mạng trung Quốc?
HS:Truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác-Lênin vào Trung Quốc tạo điều kiện Đảng cộng sản trung quốc ra đời- lực lượng nắm vai trò lãnh đạo cách mạng.
*GV trình chiếu slide 25-27.
GV:Trình bày những sự kiện tiêu biểu của cách mạng Trung Quốc trong các giai đoạn tiếp theo?
HS:-Chiến tranh cách mạng1926-1927.
- Nội chiến 1927-1937.
-Cuộc kháng chiến chống Nhật từ năm 1937.
Hs trình bày nội dung của từng giai đoạn.
GV: Như vậy phong trào đấu tranh của các dân tộc ở châu Á nói chung và của Trung Quốc nói riêng đấu tranh không ngừng, đa dạng dưới nhiều hình thức khác nhau.
*GV trình chiếu từ slide 28.Hình ảnh về đất nước TQ.
I/ NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. 
CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939.
1/ Những nét chung:
-Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á bước sang thời kì phát triển mới.
-Phong trào diễn ra mạnh mẽ và lan rộng ở nhiều khu vực, tiêu biểu là ở Trung Quốc,Aán Độ,Việt Nam,In đônêxia.
+Phong trào Ngũ Tứ nổ ra vào 4-5-1919. 
+Cuộc cách mạng nhân dân ở Mông Cổ đưa tới sự thành lập Nhà nước cộng hòa nhân dân Mông Cổ.
+Phong trào đấu tranh của nhân dân Aán Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại do M.gan -đi đứng đầu.
+Thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng ở Thổ Nhị Kì đưa tới việc thành lập nước Thổ Nhị Kì .
-Giai cấp công nhân đã tích cực tham gia đấu tranh.
 -Đảng cộng sản được thành lập như ở Trung Quốc,Việt Nam,In đônêxia.
2/ Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939.
-Phong trào Ngũ Tứ nổ ra vào 4-5-1919.
- 3000 HS yêu nước ở Bắc Kinh chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước Đế quốc .Phong trào nhanh chóng lan rộng ra cả nước .
-Lực lượng của phong trào chủ yếu chuyển từ sinh viên sang giai cấp công nhân .
-Phong trào Ngũ tứ đã mở đầu cao trao chống đế quốc , chống phong kiến .
-Chủ nghĩa Mác –Lê-nin được truyền bá sâu rộng ở Trung Quốc 
-1-7-1921 Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập .
-Trong vòng 10 năm (1926-1937)tình hình TQ có nhiều biến động như trong năm( 1926-1927) là cuộc chiến tranh Bắc phạt của lực lượng cách mạng nhằm đánh đổ các tập đoàn quân phiệt, năm (1927-1937 )diễn ra cuộc nội chiến giũa Quốc dân đảng –Tưởng Giới Thạch và đảng cộng Sản TQ.
-Tháng 7 -1937 Nhật phát động cuộc tấn công xâm lược TQ.ĐCSTQ và Quốc dân đảng đã đình chỉ nội chiến ,cùng hợp tác chống Nhật. Cách mạng TQ chuyển sang giai đoạn mới .
*GV trình chiếu slide 29:Tổng kết bài.
4.4/Tổng kết.:
 GV sử dụng sơ đồ tư duy để khắc sâu kiến thức cho HS.
*GV trình chiếu từ slide 30:hướng dẫn học tập.
 4.5/ Hướng dẫn học tập:
 * Đối với bài học ở tiết này : 
 + Những nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á.
 + Phong trào Ngũ tứ.
*Đối với bài học tiết tiếp theo:
 -Chuẩn bị bài - phần II
 + Phong trào độc lập dân tộc ở Đơng Nam Á.
 *Chú ý:
	 +Những nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đơng Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
 +Phong trào độc lập dân tộc ở Đơng Dương và In-đơ-nê-xi-a. 
5. Phụ lục:
Tuần 15 - TPPCT:30
Ngày dạy :26/11/2014
	 Bài 17- PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á
(1918-1939) tt
 1/ MỤC TIÊU:
 	1.1/ Kiến thức:
	HS biết:
 -Những nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở khu vực Đông Nam Á.
	HS hiểu:
 - Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á.
 	1.2/ Kĩ năng:
	HS thực hiện được:
 	-Bồi dưỡng khả năng sử dụng bản đồ, khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử. 
	HS thực hiện thành thạo: 
	-Phân tích sự kiện lịch sử
 	1.3/Thái độ :
	Thói quen:
	-Bồi dưỡng nhận thức về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành lại độc lập dân tộc.
	Tính cách:
 -Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước ở khu vực Đông Nam Á.
 - GDMT 
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
	 -Những nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở khu vực Đông Nam Á. 
	 -Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước ĐNA.
3/ CHUẨN BI:
 3.1/GV:-Bản đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
 3.2/HS: Tìm hiểu nội dung bài ở nhà 
 4/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện :
 4.2/ Kiểm ta miệng :
	 GV trình chiếu từ slide 2-13.trị chơi hoa may mắn.
 4.3/ Tiến trình bài học:
 Giới thiệu bài mới :
 Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc ở Châu Á, tiêu biểu là đất nước Trung Quốc. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về khu vực Đơng Nam Á, những điểm chung, phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc ở khu vực này như thế nào? Để hiểu về vấn đề trên hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu mục II.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động1: 17’
*Mục tiêu:
-Kiến thức :-Biết được những nét chung tình hình ĐNA. 
-Kĩ năng:Chỉ lược đồ
GV trình chiếu từ slide 14:
GV:Gọi HS lên chỉ lược đồ các nước ĐNA.
GV trình chiếu từ slide15,16
GV:Tình hình chung của các nước Đông Nam Á?
HS:-Hầu hết các nước đã trở thành thuộc địa của các nước thực dân phương tây.( trừ Thái Lan).
GV:Hãy chỉ ra một số thuộc địa của các nước đế quốc khác nhau?
GV:Thuộc địa của Pháp: ba nước Đông Dương.
Thuộc địa của Anh: malaixia, Brunay, Xingapo. Thuộc địa của Tây Ban Nha sau đó là Mĩ: Philippin.
GV trình chiếu từ slide 17
GV:Sau thất bại của phong trào Cần Vương , phong trào đấu tranh cách mạng theo con đường nào?
GV trình chiếu từ slide 18-22.
GV:Phong trào cách mạng ở Đông Nam Á trong thời gian này chịu tác động của các sự kiện nào?
GV:Chiến tranh thế giới thứ nhất và cách mạng tháng Mười Nga.
GV:Cách mạng ở Đông Nam Á thời kì này có điểm nào mới?
Hs đọc phần chữ nhỏ sgk /101.
GV:Việc thành lập đảng cộng sản ở các nước có ý nghĩa gì?
HS:Phong trào cách mạng đã có tổ chức lãnh đạo, đường lối đấu tranh, mục tiêu đấu tranh cụ thể
GV:Trình bày một vài phong trào đấu tranh tiêu biểu? GDMT
HS:Khởi nghĩa Gia-va, và Xu-ma-tơ-ra ở Inđônêxia, phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh ở Việt nam.
Tuy các phong trào đều thất bại nhưng nó đánh dấu những bước tiến rõ rệt như trước đây chỉ có các nhóm phái, hội thì giai đoạn này đã xuất hiện các tổ chức Đảng..
GV:Các phong trào cách mạng ở thời kì này diễn ra két quả như thế nào?
GV:Cùng với phong trào cách mạng vơ sản phát triển, các nước ĐNA cịn cĩ các loại hình nào khác?
Hoạt động 2:17’
-Kiến thức:Tìm hiểu phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á.
-Kĩ năng:Chỉ lược đồ
GV trình chiếu mục 2 slide 23-29.
GV trình chiếu slide 23,24,25,26.
GV:Lập bảng thống kê phong trào đấu tranh của ba nước ĐD cho HS điền vào sự kiện thích hợp.
Hs quan sát lược đồ.
GV:Ở Đông Dương thời kì này có các phong trào nào?
HS:Lào: Cuộc khởi nghĩa Ong kẹo kéo dài hơn 30 năm1901-1936.
Campuchia:

File đính kèm:

  • docBai 20 Phong trao doc lap dan toc o chau A 1918 1939.doc
Giáo án liên quan