Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 11, Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế

 a. Về kiến thức

Giúp HS

 - Hiểu được những chuyển biến lớn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong đời sống kinh tế của người nguyên thuỷ

- Nâng cao kĩ thuật mài đá

- Phát minh thuật luyện kim

- Phát minh nghề trồng lúa nước

b. Về kĩ năng

- Tiếp tục bồi dưỡng kĩ năng phân tích, so sánh sự kiện lịch sử

 c. Về thái độ

- Năng cao tinh thần sáng tạo trong lao động

 

doc6 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 3525 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 11, Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 04/11/2009
Ngày dạy: 07/11/2009
CHƯƠNG II
THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC
TIẾT 11: BÀI 10 
NHỮNG CHUYỂN BIẾN
TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
 1 . MỤC TIÊU 
 	a. Về kiến thức 
Giúp HS
 - Hiểu được những chuyển biến lớn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong đời sống kinh tế của người nguyên thuỷ 
- Nâng cao kĩ thuật mài đá 
- Phát minh thuật luyện kim 
- Phát minh nghề trồng lúa nước
b. Về kĩ năng
- Tiếp tục bồi dưỡng kĩ năng phân tích, so sánh sự kiện lịch sử 
	c. Về thái độ
- Năng cao tinh thần sáng tạo trong lao động 
 2. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
 a. Chuẩn bị của GV : Nghiên cứu tài liệu ông cụ đã phục chế 
 - Soạn giáo án
 b. Chuẩn bị của HS : Đọc và tìm hiểu bài theo câu hỏi SGK
 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY (45’)
a. kiểm tra bài cũ (5’)
1>Câu hỏi :Nêu những điểm mới trong đời sống vật chất của người nguyên thuỷ Thời Hoà Bình – Bắc Sơn ?
 2>Đáp án :- Người nguyên thuỷ luôn cải tiến công cụ lao động 
 - Lúc đầu : Ghè đẽo tho sơ => mài vát => tra cán , làm đồ gốm 
 - Ngành kinh tế chính : Trồng trọt, chăn nuôi
*Giới thiệu bài : 
Bài trước chúng ta đã thấy được người nguyên thuỷ có đời sống vật chất khá ổn định .Có tổ chức XH và đời sống tinh thần phong phú hơn .Có phải nước ta chỉ có rừng núi ? Nước ta còn có đông bằng ven biển , ven sông . Con người từng bước từ hang động di cư xuống các vùng thung lũng ven sông ven suối .Cuộc sống nơi ở mới rộng rãi hơn Dân số phát triển hơn đã kích thích con người phải cải tiến công cụ lao động .Đây chính là thời điểm hình thành những chuyển biến lớn về kinh tế 
b. Dạy nội dung bài mới (36’)
 ?
 ?
H
?
H
 ?
H
 ?
H
?
H
 ?
 ?
H
 ?
H
?
H
 ?
?
H
H?
H
 ?
H?
H
 G
H
?
H
 ?
H
?
H
 ?
H
?
H
?
H ?
H
?
H
?
H
?
H
G
H?
?
H
G
?
H 
?
?
H
?
H
G
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
Địa bàn cư trú trước đây của người Việt cổ ở đâu và sau đó mở rộng ra sao ? ( lược đồ )
=> Trước đây sống trên núi cao
Tại sao lại sống trên núi cao ?
=> Dễ kiếm ăn 
Họ mở rộng địa bàn cư cư trú những vùng nào ?
=> Xuống : chân núi thung lũng ,ven suối, ven sông lớn 
Tại sao họ phải mở rộng địa bàn cư trú xuống lưu vực các con sông lớn ?
=> Dân số đông,điều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi 
Xem hình 28- 29 
Có những công cụ gì của người nguyên 
thuỷ ?
=> Rìu đá có vai, lưỡi đục, bàn mài, những mảnh cưa đá 
So sánh các công cụ sản xuất hình 28- 29 với hình 25 và nêu nhận xét ?
=> Kĩ thuật mài 
=> Loại hình công cụ 
=> Hình dáng cân đối
Hãy rút ra những điểm mới trong công cụ sản xuất thời kì này ? ( công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào )
Cưa đá tiến bộ hơn ghè đẽo ở chỗ nào ?
- Tạo được hình dáng như ý muốn, phong phú, cần thiết trong đời sống 
Tác dụng của kĩ thuật mài đá ?
=> Họ cần công cụ sắc bén hơn 
=> Kĩ thuật mài đá đặc trưng quan trọng nhất của văn hoá đồ đá cũ 
Tác dụng của kĩ thuật khoan đá ?
=> Làm tăng năng xuất lao động ,dễ sử dụng 
=>Với kĩ thuật khoan đá người ta sản xuất ra những công cụ tiện lợi 
Ngoài công cụ sản xuất bằng đá được cải tiến người nguyên thuỷ còn có những công cụ gì nữa ?
=> Công cụ bằng xương, sừng 
Các nhà khảo cổ còn tìm thấy những đồ dùng bằng gì ?
=> Nhiều hình loại đồ gốm : bình vò 
Xem hình 30
Em có nhận xét gì kĩ thuật làm đồ gốm lúc bấy giờ ?
=> SGK 
- Phong phú, đa dạng 
Những công cụ sản xuất đó được phát hiện ở đâu ? Thời gian xuất hiện ?
=> Phùng Nguyên, Hoa Lộc 
Nhận xét gì về trình độ sản xuất công cụ, đồ dùng thời kì này ?
=>Con người không những đã cải tiến đựơc công cụ bằng đá mà còn có kĩ thuật làm đồ gốm 
Chuyển ý : nhu cầu cuộc sống ngày càng cao hơn bắt buộc người nguyên thuỷ phải cải tiến công cụ lao động 
Đọc SGK
Trong các di chỉ ở Phùng Nguyên, Hoa Lộc và các di chỉ khác trên đất nước ta các nhà khảo cổ đã phát hiện được điều gì ?
=> Nhiều cục đồng , xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng
Điều đó cho phép chúng ta khảng định điều gì ?
=> Xuất hiện kim loại,thuật luyện kim 
Theo em nguyên nhân nào dẫn đến phát minh ra kim loại 
=>Cuộc sống ổn định => Hình thành làng bản, cải tiến công cụ sản xuất 
Cơ sở nào người nguyên thuỷ phát minh ra kim koại ? Tại sao ?
HS thảo luận 
Làm đồ gốm cần những gì ?
=> Đất sét, khuôn, củi 
Đồ gốm thường thấy là những gì ?
=> Bình nồi vò, bát ấm,chén 
Em có biết các khâu cơ bản để làm đồ gốm 
=> Đất sét, nhào, nặn hình, nung khô nhiệt độ cao 
Tác dụng của đồ gốm ?
- Nặn đủ loại hình theo ý muốn 
Tại sao lại nói từ việc làm đồ gốm đã gợi ý cho con người phát minh ra kim loại 
=> Từ kinh nghiệm làm đồ gốm : khuôn, độ nung cao ,họ nẩy sinh ra ý tưởng nung chẩy kim loại đổ vào khuôn tạo sản phẩm theo ý muốn 
=> Ngưòi nguyên thuỷ đã lọc từ quặng ra kim loại đồng dùng đất làm khuôn đúc 
( 800oc – 1000o c)đổ vào khuôn nhờ kim loại làm đồ gốm 
Kim loại đầu tiên đựơc sử dụng là kim loại gì ? tại sao ?
=>Đồng : mềm dễ nung chảy 
ý nghĩa quan trọng của phát minh ra kim loại là gì ?
=> Thay thế đồ đá 
=>Tạo nhiều loại hình công cụ, đa dạng phong phú nhiều hình loại 
=> Hình thức đẹp, bền, nhẹ 
- Con người tự mìmh tìm được nguyên liệu để làm công cụ theo nhu cầu của mình 
=> Mở ra con đường tìm nguyên liệu mới 
Cuộc sống người nguyên thuỷ Việt Nam nhờ có công cụ bằng đồng => có bước phát triển 
Chuyển ý : Người nguyên thuỷ phát triển một bước trong sản xuất 
Đọc SGK
 ở các di chỉ Phùng Nguyên, Hoa Lộc ngoài việc phát hiện ra hàng loạt cuốc đá người ta còn tìm thấy gì trong các di chỉ ?
Thấy gạo cháy ,dấu vết thóc lúa bên cạnh những bình vò bằng đất nung 
Điều đó cho phép chúng ta khảng định điều gì ?
=>Nghề nông trồng lúa nước ra đời 
Những dấu tích nào chứng tỏ người Việt cổ phát minh ra nghề trồng lúa nước ( nguồn gốc )
=> Theo các nhà khoa học nước ta là một trong những quê hương của lúa hoang 
Trong điều kiện như thế nào người nguyên thuỷ có thể phát minh ra nghề trồng lúa nước ?
Phát hiện 
Nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu ?
Tầm quan trọng của nghề trồng lúa nước ?
=>Cuộc sống ổn định, cao hơn 
=>Định cư lâu dài ở 1 nơi ven sông Hồng, sông Cả, sông Mã 
=> ít phụ thuộc vào thiên nhiên 
Tại sao việc phát minh ra nghề trồng con người có thể định cư lâu dài ?
=>Cây lúa trở thành cây lương thực chính 
=>Họ có nghề trồng lúa nước => của cải vật chất ngày càng nhiều 
=> Công cụ sản xuất được cải tiến => Đời sống ổn định hơn 
* Sơ kết :
 Trên bước đường phát triển sản xuất để năng cao đời sống con người đã biết sử dụng ưu thế của đất đai.Người nguyên thuỷ đã có những phát minh lớn : Thuật luyện kim, trồng lúa nước 
=> Một đời sống mới bắt đầu, chuẩn bị cho con người bước sang một thời đại mới : Thời đại dựng nước 
1 /công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào ? ( 12’ )
- Công cụ được mài nhẫn toàn bộ 
- Loại hình công cụ : đa dạng, phong phú 
- Hình dáng cân đối 
- Xuất hiện kĩ thuật : cưa ,đục, (khoan đá )
- Làm chì bằng đất nung 
- Đồ gốm : phong phú, đa dạng , nhiều hình loại 
2 / thuật luyện kim đã phát minh như thế nào ? (12’)
- Nhờ sự phát triển của nghề gốm người nguyên thuỷ đã phát minh ra kim loại 
- Đây là kim loại được sử dụng đầu tiên
3 /nghề tròng lúa nước ra đời ở đâu trong điều kiện nào ? (12’) )
- Họ định cư lâu dài ở đồng bằng, ven biển,ven sông, thung lũng
- Công cụ sản xuất được cải tiến 
- Sự phát triển của nghề nông 
=> Phát hiện ra nghề trồng lúa nước 
=>Ra đời ở ven sông ,ven biển 
- Lúa trở thành cây lương htực chính 
c. Củng cố, luyện tập (3’)
Điểm laị những nét mới về công cụ sản xuất ý nghĩa phát minh ra kim loại ?
Tầm quan trọng của nghề trồng lúa nước ?
Làm bài tập trong vở bài tập 
d. hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
Nắm chắc nội dung bài học 
Đọc lại SGK
Hoàn thiện bài tập trong vở bài tập 
Đọc và chuẩn bị tiết phần II.

File đính kèm:

  • docT 11.doc