Giáo án lịch sử 8 Trường THCS Mỹ Trung

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS nắm được các ý sau:

- Nguyên nhân, diển biến, tính chất, ý nghĩa của cuộc cách mạng Hà Lan giữa TK XVI, cách mạng Anh giữa TK XVII,chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và việc thành lập Hợp chúng quốc Hoa Kì.

- Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “ Cách mạng tư sản”.

2. Tư tưởng: Thông qua các sự kiện cụ thể, bồi dưỡng cho HS:

- Nhận thức đúng đắn vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.

- Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến.

3. Kỉ năng: Rèn luyện kỉ năng sử dụng bản đồ,tranh ảnh; độc lập làm việc để giải quyết vấn đề, đặc biệt là câu hỏi và các bài tập.

II/.ThiÕt bÞ.

B¶n ®å thÕ giíi.

L­îc ®å c¸ch m¹ng t­ s¶n Anh.

III/ TiÕn tr×nh lªn líp.

1. Ổn định tổ chøc.

2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sách vở đồ dùng học tập, giới thiệu chương trình .

3. Bài mới:

a. Hoạt động giới thiệu bài: GV: Giới thiệu bài và nội dung của tiết học là phần I,II( sự biến đổi về kinh tế xã hội Tây Âu trong các TK XV- XVII, cách mạng Hà Lan TK XVI.

 

doc73 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1836 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lịch sử 8 Trường THCS Mỹ Trung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chính trị )?
HS: Giàu tài nguyên thiên nhiên . Đông dân.
 Chính quyền phong kiến thối nát.
GV:Trước tình hình đó các nước tư bản có âm mưu gì?
HS: 1840-1842 Anh gây ra cuộc chiến tranh thuốc phiện mở đầu quá trình các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc
GV: Tại sao gọi là chiến tranh thuốc phiện ?
HS: Thuốc phiện là món hàng đem lại nhiều lợi nhuận nhất cho thương nhân người Anh .Thuốc phiện nhập lậu vào Trung Quốc gây nên những tai hại về kinh tế ,xã hội . Lâm Tắc Từ ra lệnh tịch thu và tiêu huỷ toàn bộ thuốc phiện . Điều đó khiến cho người Anh rất căm tức,vin vào cớ bị thiệt hại ,Anh gây chiến tranh với Trung Quốc.
GV: Nêu tác hại của thuốc phiện -Liên hệ với tình hình hiện nay.
GV:Sau cuộc chiến tranh này ,tình hình Trung Quốc như thế nào?
HS: Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến.
GV hướng dẫn HS đọc kênh hình 42
GV giải thích thuật ngữ '' Nửa thuộc địa,nửa phong kiến" Là : Thực chất là thuộc địa nhưng chế độ phong kiến được duy trì để làm tay sai cho thực dân.
GV: Trước nguy cơ xâm lược của các nước đế quốc và sự hèn yếu của triều đình Mãn Thanh nhân dân Trung Quốc có thái độ như thế nào?
GV: Hãy nêu các phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
HS:tr¶ lêi theo SGK.
GV: Ý nghĩa và kết quả của cuộc vận động Duy Tân?
HS:Kết quả: Thất bại
GV: Đầu thế kỉ XX giai cấp tư sản hình thành tập hợp lực lượng đấu tranh. Tiêu biểu là Tôn Trung Sơn
GV: giới thiệu về Tôn Trung Sơn(1866-1925)
GV: Nêu hạt động tích cực của Tôn Trung Sơn?
HS: Thành lập Trung Quốc đồng minh hội, đề ra học thuyết Tam dân.
GV: Tæ chức của Đồng Minh Hội là tæ chức của giai cấp nào?
HS: Là chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản.
GV: Sử dụng lược đồ(H45 trang 61 SGK) tường thuật diễn biến của cuộc cách mạng Tân Hợi
GV: Kết quả và ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi?
HS: Lật đæ chế độ phong kiến hơn 2000 năm tồn tại.
 Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên ở Trung Quốc.
 Mở đường cho cách mạng tư sản phát triÓn ở Trung Quốc.
 - Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc châu Á.
I-Trung Quốc trước nguy cơ bị các nước chia xÎ
- Cuối thế kỉ XIX Trung Quốc là một nước giàu tài nguyên thiên nhiên ,đông dân , chính quyền phong kiến thối nát.
- Năm 1840 thực dân Anh gây ra cuộc chiến tranh thuốc phiện mở đầu quá trình xâm chiếm Trung Quèc
- Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc
Trung quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
II/ Phong trào đấu tranh của ND Trung Quốc cuối TK XIX đầu TK XX
*DiÔn biÕn:
- Cuộc kháng chiến chống Anh 1840-1842
 - Phong trào Thái Bình Thiên Quốc(1851-1864)
- 1898 phong trào Duy tân của Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu.
- 1900 phong trào.Nghĩa Hoà Đoàn.
*Kết quả: Thất bại
 *Ý nghĩa: Làm lung lay trật tự nền tảng phong kiến. mở đường cho trào lưu tư tưởng mới xâm nhập vào Trung Quốc.
III/Cách mạng Tân Hợi (1911):
*DiÔn biÕn:
- Tôn Trung Sơn (1866-1925) . Tên là Văn ;tự Đức Minh; hiệu Dật Tiên.
- Tháng 8/1905 Trung Quốc đồng minh hội thành lập .
- 10/10/1911 Khởi nghĩa næ ra ở Vũ Xương thắng lợi, lan khắp cả nước.
- 29/12/1911 Chính phủ lâm thời được thành lập.
- 2/1912 Viên Thế Khải lên làm tổng thống ,cách mạng kết thúc.
* Kết quả:Lật đổ chế độ phong kiến hơn 2000 năm tồn tại. 
* Ý nghĩa: - Mở đường cho cách mạng tư sản phát triÓn ở Trung Quốc.
 - Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên ở Trung Quốc.
 4 .Củng cố: 
Trả lời các câu hỏi SGK.
 5. Dặn dò:
 Học bài và chuẩn bị bài sau " C¸c n­íc Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX"
 Tiết 17
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Bµi 11:CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
 I - Mục tiêu:
 KT: - Sự thống trị, bóc lột của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân làm cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển ở các nước Đông Nam Á.
 - Trong khi giai cấp phong kiến trở thành công cụ, tay sai cho chủ nghĩa thực dân thì giai cấp tư sản dân tộc ở các nước thuộc địa, mặt dù còn non yếu, đã tổ chức, lãnh đạo các phong trào đấu tranh. Đặc biệt, giai cấp công nhân ngày một trưởng thành, từng bước vưng lên nắm giữ vai trò lãnh đạo trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
 - Những phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX diễn ra ở các nước Đông Nam Á, trước tiên là ở In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam.
 TT: - Nhận thức đúng về thời kì phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc côôsng chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân.
 - Có tinh thần đoàn kết hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do và tiến bộ của nhân dân các nước trong khu vực.
 KN: - Sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX trong SGK để trình bày những sự kiện tiêu biểu.
 - Phân biệt những nét chung, riêng của các nước trong khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
 II - Thiết bị dạy học:
 - Lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX.
 - Các tài liệu về các nước Đông Nam Á.
 III - Tiến trình dạy học:
 1. Ổn định:
 2. KTBC:
 3. Bài mới:
Giới thiệu: Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, khi chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, các nước tư bản đua nhau xâm chiến thuộc địa. Ở câu Á, Ân Độ đã trở thành thuộc địa của Anh, Trung Quốc bị các đế quốc xâu xé, còn các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam thì như thế nào? Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động dạy và học
Kiến thức cơ bản
GV sử dụng lược đồ Các nước Đông Nam Á, giới thiệu về khu vực này: vị trí địa lý, tầm quan trọng chiến lược, tài nguyên, là khu vực có nền văn minh lâu đời.
GV:Nhận xét về vị trí địa lý của các quốc gia Đông Nam Á?
HS: Nằm trên đường hành hải từ Tây sang Đông, có vị trí chiến lược quan trọng.
HS: Đọc phần tư liệu trong SGK, trang 63.
GV: Tại sao Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?
HS: Vì các nước tư bản cần thị trường, thuộc địa mà Đông Nam Á là vùng chiến lược quan trọng, lại giàu tài nguyên, chế độ phong kiến đang suy yếu,...
GV: Dùng lược đồ chỉ các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây: Anh => Mã Lai, Miến Điện ; Pháp => Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia; Tây Ban Nha rồi Mỹ => Phi-líp-pin; Hà Lan => In-đô-nê-xi-a; Anh, Pháp chia nhau "khu vực ảnh hưởng" ở Xiêm.
GV: Như vậy đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á thành thuộc địa phụ thuộc của các đế quốc phương Tây.
GV: Sau khi biến Đông Nam Á thành thuộc địa, thực dân phương Tây đã tiến hành chính sách cai trị hà khắc.
GV: Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm gì chung?
HS: Vơ vét tài nguyên, khủng bố, đàn áp, chia để trị.
GV: Thái độ của nhân dân Đông Nam Á trước hoạ mất nước và chính sách cai trị hà khắc đó?
HS: Các cuộc đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc phát triển liên tục, rộng khắp. GV hướng dẫn HS đọc SGK, lập bảng niên biểu (theo mẫu sau)
I. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á
- Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên.
- Thực dân phương tây xâm lược, biến Đông Nam Á thành thuộc địa, phụ thuộc.
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
NIÊN BIỂU PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX -ĐẦU THẾ KỈ XX.
Tên nước
Thời gian
Phong trào tiêu biểu
Thành quả bước đầu
In-đô-nê-xi-a
1905
1908
Thành lập Công đoàn xe lửa.
Thành lập hội liên hiệp công nhân
Đảng cộng sản In-đô-nê-xi-a được thành lập
Phi-líp-pin
1896 - 1898
Cách mạng bùng nổ
Nước Công hoà Phi-líp-pin ra đời
Cam-pu-chia
1863 - 1866
1866 - 1867
Khởi nghĩa ở Ta Keo
Khởi nghĩa ở Cra-chê
Lào
1901
1901 - 1907
Đấu tranh vũ trang ở Xa-van-na-khét
Khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven
Gây cho Pháp nhiều tổn thất
Việt Nam
1885 - 1896
1884 - 1913
Phong trào Cần Vương.
Khởi nghĩa Yên Thế.
Gây cho Pháp nhiều tổn thất 
Bước đầu thành lập liên minh chống Pháp
Miến Điện
1885
Kháng chiến chống thực dân Anh.
Sau khi lập xong niên biểu, HS thảo luận nhóm:
 + Nhận xét về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
 + Nguyên nhân thất bại của phong trào?
 ( Gợi ý: + Nhận xét: Phong trào phát triển liên tục, rộng khắp. thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia. Đấu tranh bằng nhiều hình thức nhưng chủ yếu là đấu tranh vũ trang.
 + Nguyên nhân thất bại: Thực dân phương Tây đang mạnh. Chế độ phong kiến suy yếu không lãnh đạo được phong trào đấu tranh. Phong trào tiếu thiếu tổ chức, đường lối và lực lượng lãnh đạo.)
4. Củng cố 
5.Dặn dò: 
Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau:" Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ".
Tuần - Tiết 18
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Bµi 12:NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX
ĐẦU THẾ KỈ XX
I.Mục tiêu:
1.KT: HS hiểu rõ những cải cách tiến bộ của Minh Trị năm 1868. Thực chất là cuộc cách mạng tư sản(chưa triệt để) mở đường cho Nhật phát triển sang chủ nghĩa đế quốc.
- Thấy được chính sách xâm lược của đế quốc Nhật có từ lâu.
- Những cuộc đấu tranh buổi đầu của giai cấp vô sản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
2.TT: HS nhận thức được vai trò, ý nghĩa những chính sách cải cách tiến bộ đó đối với sự phát triển của xã hội.
 Giải thích được vì sao chiến tranh gắn liền với chủ nghĩa đế quốc.
3.KN: Nắm được khái niệm cải cách.
 Sử dụng được bản đồ để trìn bày những sự kiện có liên quan.
II. Phương tiện dạy học:
 Lược đồ đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
 Chân dung Minh Trị thiên hoàng.
III. Tiến trình dạy học:
 1.Ổn định:
 2. KTBC: 
 Trình bày quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á?
 Phong trào giải phóng dân tộc của các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX diễn ra như thế nào?
 3. Bài mới:
Hoạt động dạy và học
Kiến thức cơ bản
GV Sử dụng lược đồ"Đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX"
Giới thiệu sơ lược về vị trí địa lí, diện tích, chế độ chính trị của Nhật Bản.
GVTình hình Nhật Bản trước cuộc Duy Tân như thế nào? 
HS:Chế độ phong kiến Nhật đang suy thái, mục nát.
 Các nước phương Tây đòi Nhật mở cửa.
GVĐứng trước nguy cơ bị xâm lược, Nhật Bản đã làm như thế nào để bảo vệ nền độc lập dân tộc? 
HS: Đã tiến hành cải cách lớn mà lịch sử gọi là Duy Tân Minh trị .GV :

File đính kèm:

  • docsu KI I chuan.doc
Giáo án liên quan