Giáo án Lịch sử 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỷ XVI - XVIII - Tiết 49: Kinh tế - Năm học 2009-2010

1. Mục tiêu cần đạt

a. Kiến thức:

Học sinh hiểu được sự khác nhau về kinh tế nông nghiệp và kinh tế hàng hai 2 miền đất nước> nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó .

mặc dù chiến tranh phong kiến thường xuyên xảy ra và kéo dài nhưng kinh tế có những bước phát triển đánh kể đặc biệt là đàng trong

Những nét lớn về mặt văn hoá của đất nước những thành tựu văn học nghệ thuật của ông cha ta, đặc biệt là văn nghệ dân gian.

b. Kỹ năng:

Phát triển kỹ năng biết các kỹ năng trên bản đồ Việt nam.Nhận xét trình độ phát triển của lịch sử dân tộc thế kỷ XVI- XVIII

c. Thái độ:

Giáo dục học sinh biết tôn trọng tự hào những thành tựu nghệ thuật của ông cha

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỷ XVI - XVIII - Tiết 49: Kinh tế - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 28/2/2010 Ngày giảng: Chiều 2/3/2010 7AB
BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HOÁ THẾ KỶ XVI - XVIII
Tiết 49 : I - KINH TẾ
1. Mục tiêu cần đạt 
a. Kiến thức: 
Học sinh hiểu được sự khác nhau về kinh tế nông nghiệp và kinh tế hàng hai 2 miền đất nước> nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó .
mặc dù chiến tranh phong kiến thường xuyên xảy ra và kéo dài nhưng kinh tế có những bước phát triển đánh kể đặc biệt là đàng trong 
Những nét lớn về mặt văn hoá của đất nước những thành tựu văn học nghệ thuật của ông cha ta, đặc biệt là văn nghệ dân gian.
b. Kỹ năng: 
Phát triển kỹ năng biết các kỹ năng trên bản đồ Việt nam.Nhận xét trình độ phát triển của lịch sử dân tộc thế kỷ XVI- XVIII 
c. Thái độ: 
Giáo dục học sinh biết tôn trọng tự hào những thành tựu nghệ thuật của ông cha 
2. Chuẩn bị:
a. Thầy: Soạn giáo án, Chuẩn bị bảng phụ, lược đồ Việt nam
 b. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới 
3. Tiến trình bài dạy: 
a. KTBC: ( 3 phút) 
Hãy cho biết hậu quả của chiến tranh trịnh Nguyễn?
Đất nước bị chia cắt gây đau thương tổn thất cho dân tộc kinh tế nghèo làn.
* Giới thiệu bài mới: ( 1phút) 
Chiến tranh liên miên giữa các triều đại phong kiến Trịnh nguyễn gây biết bao đâu thương đến cho nhân loại, đặc biệt là sự chia cắt đàng trong đàng ngoài đã dẫn đến tình trạng đất nước bị kém phát triển?
b.Bài mới :
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Đọc 1 sách giáo khoa?
Tình hình nông nghiệp ở đàng ngoài như thế nào?
Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng.
-Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.
- Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán. 
Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân như thế nào?
Theo em nông nghiệp và đời sống nông dân ở đàng ngoài như thế nào?
Đàng trong chúa Nguyễn đã thực hiện như thế nào?
Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận- Quảng đế củng cố cát cứ. 
Đọc chữ in nghiêng? 
Chúa nguyễn quan tâm đến sản xuất nhằm mục đích gì?
Chúa nguyễn đã có những chính sách gì để khuyến khích khai hoang? 
ở Thuận Hoá triệu tập dân lưu vong, tha tô thuế,binh dịch 3 năm, khuyến khích họ trở về quê cũ làm ăn. 
-KQ:Năm 1776 số dân đinh tăng 126.857 suất,số ruộng tăng 265.507 mẫu.
Chúa Nguyễn đã làm gì để mở rộng đất đai, xây dựng cát cứ? 
Phủ Gia Định gồm mấy dinh, thuộc những tỉnh nào bây giờ? 
GV treo bản đồ HS xác định. 
 Những biện pháp của chúa Nguyễn có tác dụng gì? 
Sự phát triển của sản xuất có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình xã hội?
GV:Phân tích sự khác nhau còn là do các nguyên nhân:
ĐN:
+Xung đột giữa các tập đoàn phong kiến.
+Ruộng đất công bị cường đem cầm bán..
+Chế độ binh dịch nặng nề,nạn tham ô hoành hành,quan lại hà khắc,bạo ngược,đua nhau ăn chơi xa xỉ..
Đ trong:
+Đất đai màu mỡ,hạn hán lụt bão ít,đất rộng người thưa nông dân đã cấy được hành trăm loại luau tẻ,hàng chục loại luau nếp.
Thế kỉ XVII nước ta có thêm những ngành thủ công nào?
Xuất hiện thêm nhiều làng thủ công:Dệt vải lụa,gốm,rèn sắt..
Thời gian này có những làng thủ công nào nổi tiếng?
GV:+Đọc câu ca dao và cho HS quan sát H 51 nhận x
Cùng với Gốm mặt hàng đường nước ta rất tốt và bán chạy.
Ở địa phương em có nghề thủ công nào tiêu biểu? 
Về thương nghiệp phát triển như thế nào? 
Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, các đô thị. ở Đàng Ngoài có Thăng Long,Phố Hiến,ở Đàng Trong có Thanh Hà,Hội An,Gia Định..
HS:đọc phần chữ in nhỏ SGK Trang 111.
Em có nhận xét gì về các phố phường?
Tại sao Hội An trở thành cảng lớn nhất ở Đàng Trong? 
GV:Nhận xét H52:Phố xá đông đúc,tấp nập,nhộn nhịp,thuyền bè qua lại đông đúc,thuận lợi và rất gần bờ
Tình hình ngoại thương như thế nào?
- Giai đoạn đầu chúa Nguyễn và chúa Trịnh cho họ vào buôn bán để nhờ họ 
12
26
1. Nông nghiệp: 
a. Đàng ngoài :
- Trước cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều thời Mạc Đăng Dung được mùa nhà lo đủ
Sau khi diễn ra cuộc chiến tranh thì sản xuất bị phá hoại, do chính quyền không còn quan tâm đến thuỷ lợi và khai hoang
-Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác. 
=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút,đời sống nông dân đói khổ
b. Đàng trong: 
Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận- Quảng đế củng cố cát cứ
- Xây dựng kinh tế giàu mạnh chống họ Trịnh 
- Tổ chức di dân khai hoang,cấp nông cụ,lương ăn,lập thành làng ấp.
- Năm1698 đặt phủ Gia Định
- Năm1698 đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên, lập thôn xóm mới ở đồng bằng Sông Cửu Long.
=> Nông nghiệp phát triển,đời sống nông dân ổn định.
* Học sinh nhận xét theo ý hiểu.
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
* Thủ công nghiệp :
- Xuất hiện thêm nhiều làng thủ công:Dệt vải lụa, gốm,rèn sắt..
- Nhiều làng thủ công nổi tiếng như Gốm Thổ Hà(Bắc Giang),Bát Tràng(Hà Nội)Các làng làm đường mía ở Quảng Nam.
- Hai hình gốm rất đẹp:men trắng ngà,hình khối và đường nét hài hoà cân đối. Đây là một trong những sản phẩm được người nước ngoài rất ưa thích.
- Dệt thổ cẩm.
* Thương nghiệp: 
-Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, các đô thị. ở Đàng Ngoài có Thăng Long,Phố Hiến,ở Đàng Trong có Thanh Hà,Hội An,Gia Định..
- Đẹp,rộng,lát gạch. Xếp theo ngành hàng.
- Đây là trung tâm buôn bán,trao đổi hàng hoá,gần biển thuận lợi cho các thuyền buôn nước ngoài ra vào.
.
-Trong thế kỉ XVII ngoại thương phát triển,nửa sau thế kỉ XVIII thì hạn chế
- Giai đoạn đầu chúa Nguyễn và chúa Trịnh cho họ vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí nhưng sau đủ rồi thì hạn chế việc buôn bán với họ vì sợ họ tìm cớ xâm lược ta.
c. Củng cố :(2phút) So sánh kinh tế đàng trong và đàng ngoài? 
- Kinh tế đàng ngoài kém phát triển hơn đàng trong vì đàng trong có những chính sách phù hợp khuyến khích hợp dân 
	d. Hướng dẫn học và chuẩn bị (1phút)
	 Học vở ghi + sách giáo khoa
	Chuẩn bị văn hoá tiếp 

File đính kèm:

  • docbai 23 tiet 49 moi.doc