Giáo án Lịch sử 7 - Đào Thị Ánh

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh nắm được sự hình thành xã hội phong kiến Châu Âu và các khái niệm về lãnh địa, lãnh chúa PK, sự xuất hiện thành thị trung đại, sự khác nhau giữa các nền SX

Rèn kỹ năng phân tích đánh giá, nhận xét hình thái xã hội.

II. Phương tiện:

- Bản đồ thế giới hoặc BĐ Châu Âu

III. Thiết kế:

A. ổn định:

B. Bài mới:

 

doc128 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Đào Thị Ánh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tranh của nhân dân nổ ra mạnh mẽ, lòng dân chán ghét.
- Năm 1400, Hồ Quý Ly lật đổ nhà TrầnƯ đổi quốc hiệu là Đại Ngu.
- SGK.
- Hồ Quý Ly đã tiến hành cải cách đất nước trên những lĩnh vực nào? và trong mỗi lĩnh vực ấy là những biện pháp gì?
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly
- Về chính trị, cải tổ hàng ngũ võ quan bằng những người có tài và thân cận với mình.
- Đổi tên đơn vị hành chính, quy định lề lối làm việc của chính quyền các cấp.
- Cử các quanƯ về cơ sở thăm hỏi nhân dân và nắm tình hình quan lại địa phương.
- Vì sao Hồ Quý Ly phải cải cách như vậy?
- Đọc những biện pháp cải cách kinh tế và xã hội.
- Em có nhận xét gì về chính sách hạn nô, hạn điền ở trên?
- Về văn hoá, giáo dục có gì mới?
- Về quân sự? Vì sao Hồ Quý Ly tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng?
- Vai trò năng lực quản lý nhà nước, quản lý chính quyền đã quá lạc hậu, đời sống nhân dân đang ngày càng bần cùng hoá, chống lại các thế lực của nhà Trần.
- Về kinh tế, xã hội, phát hành tiền giấy, ban hành chính sách hạn điền, hạn nô, quy định lại thuế đinh, thuế ruộng.
- Làm xoay chuyển tình hình kinh tế đất nước, khôi phục lại sản xuất nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
- Xã hội, ban hành chính sách hạn nô, tăng lực lượng sản xuất cho xã hộiƯ tăng ngân sách cho nhà nước.
- Hạn chế sự bành trướng của quý tộc, địa chủ.
- Văn hoá, giáo dục thì các sư chưa đủ 50 tuổi phải hoàn tục.
- Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.
- Sửa quy chế thi cử.
- Thay đổi bộ mặt xã hội, tăng thêm lực lượng lao động sản xuất, đề cao văn hoá dân tộc và tuyển chọn người tài giỏi cho đất nước.
- Quốc phòng, bảo vệ độc lập ngăn chặn sự dòm ngó của nhà Minh.
- Đọc SGK? Nêu phạm vi, mục đích của cuộc cải cách của Hồ Quý Ly?
- Những chính sách chính trị, biện pháp của Hồ Quý Ly chứng tỏ ông là người?
3. ý nghĩa tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly
- Phạm vi của cải cách của Hồ Quý Ly là 1 cuộc cải cách toàn diện.
- Mục đích, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
- Thảo luận
- Là 1 người có tài, có tinh thần yêu nước, có tinh thần dân tộcƯ thay đổi chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội
- Tác dụng: tăng cường vai trò quản lý nhà nước và quyền lực nhà nước, xoay chuyển kinh tế, sản xuất, văn hoá, xã hội.
- Hạn chế: Một số chính sách chưa thực tế, chưa giải quyết được yêu cầu bức thiết của nhân dân, chưa được nhân dân đồng tình ủng hộ.
	IV. Củng cố 	
	- Chỉ ra những mặt tiến bộ hạn chế của Hồ Quý Ly
	- Vì sao Hồ Quý Ly lật đổ nhà Trần và tiến hành những cải cách đất nước.
Tiết :32
ns:	Lịch sử địa phương 
nd:	Bài 2: 	 Quảng bình 
trong thời kỳ quốc gia phong kiến đại việt
A. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được mốc lịch sử quan trọng, vị trí Quảng Bình sau khi trở về lãnh thổ Việt Nam, cũng như những đóng góp của nhân dân Quảng Bình trong công cuộc xây dựng và bảo vệ quốc gia phong kiến Đại Việt.
- Nhận thức được rằng quá trình tạo dựng và gìn giữ quê hương trong bối cảnh ấy là cả một quá trình đấu tranh hết sức gian khổ của các thế hệ cha ông.
B. Chuẩn bị:
- Bản đồ tranh ảnh.
- Tư liệu lịch sử.
C.Thiết kế:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
GV dùng phương pháp thuyết trình để nhấn mạnh các ý cơ bản: hoàn cảnh trước khi trở về với Đại Việt( từ thế kỉ I- thế kỉ XI) sau đó GV khẳng định đó là những sự kiện quan trọng đánh dấu bước ngoặt QB trở thành tiền đồn phía nam của nhà nước phong kiến Đại Việt. 
? Trong cuộc kháng chiến thời Trần-Lê, nhân dân Tân Bình đã có những đóng góp gì? hãy nêu ý nghĩa của những đóng góp đó?
? Nhờ đâu mà nhân dân Tân Bình đã đạt được những thành tựu đáng kể như vậy, những thành tựu đó nói lên điều gì?
1. Dãi đất cực Nam của nhà Lý.
- Từ TKI- TKXI QB nằm trong vương quốc Chăm Pa,là vùng tranh chấp giữa hai quốc gia Đại Việt và Chiêm Thành.
- Năm 1069 Chế Củ Đã phải cắt đất nhường lại cho nhà Lý.
2. Quảng Bình trong công cuộc kháng chiến thời Trần- Lê.
- Trong công cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên:
+ Là mảnh đất phên dậu phía Nam Đại Việt.
+ Nhân dân QB thực hiện" vườn không nhà trống"khi cánh quân Toa Đô tiến ra phía Bắc.
- Trong cuộc kháng chiến chống quân Minh TKXV, nhân dân Tân Bình(QB cũ)tham gia góp sức người sức của.
3.Góp phần xây dựng quốc gia phong kiến Đại Việt.
- Trong điều kiện hoà bình, nhà nước có chính sách khuyến khích, cổ vũ nhân dân hăng say lao động và sáng tạo.
- Quá trình khai phá mở rộng đất đai ở QB và các vùng phía Nam.
- Nhân dân Tân Bình đã đạt được những thành tựu đáng kể về mọi mặt kinh tế, văn hoá
- Là nơi góp phần bảo vệ vững chắc biên giới phía Nam.
IV Củng cố:
? Em hãy nêu những đóng góp của nhân dân Tân Bình trong cuộc kháng chiến thời Trần- Lê.
V. Hướng dẫn học bài.
- Tìm tư liệu, tranh ảnh của nhân dân Tân Bình trong thời quốc gia phong kiến Đại Việt.
NS:.......
ND:.......
Tiết: 33 
ôn tập chương ii, iii 
A. Mục tiêu 
	- Giúp học sinh hệ thống lại chương II, III đã học.
	- Giáo dục học sinh lòng tự hào về thời kỳ lịch sử Đại Việt với tinh thần chống ngoại xâm, tính văn hoá Lý Trần.
	- Rèn kỹ năng thực hành, đánh giá nhận định, phân tích.
B. Nội dung 
	1. Lập niên biểu thống trị các sự kiện lịch sử nước Đại Việt thời Lý- Trần
	2. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp thời Lý?
	- Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà vua 
	- Ruộng đất do nông dân canh tác.
	- Hàng năm vua đi cày tịch điền.
	- Khuyến khích sản xuất, khai khẩn, làm thuỷ lợi, cấm giết trâu bò.
	3. Thủ công nghiệp, thương nghiệp thời Lý?
	- Chăn tằm nuôi tơ, dệt vải lụa, làm gốm xây dựng đền đài nhà cửa.
	- Làm đồ trang sức, làm giấy.
	- Có nhiều công trình nổi tiếng như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên.
	- Vân Đồn là nơi buôn bán đông đúc nhất.
	4. Giáo dục thời Lý
	- 1070, xây dựng Văn Miếu 
	- 1075, mở khoa thi đầu tiên.
	- 1076, lập Quốc Tử Giám.
	- Phật giáo phát triển, văn hoá dân gian phát triển, kiến trúc điêu khắc phát triển.
	5. Những điểm mới về kinh tế thời Trần?	
	- Đặt các chức quan, Hà đê sứ, Đồn điền sứ, Khuyến nông sứ.
	- Thủ công nghiệp: Xưởng nhà nước, làng nghề phát triển.
	- Thương nghiệp: chợ phát triển, nhiều cửa biển, Hội Thống, Hội Triều, Hội An.
	6. Điểm mới về GD, VH, KT thời Trần?
	- Học sinh thảo luận và lựa chọn
C. Củng cố dặn dò
	- Làm bài tập SGK
	- Sưu tầm tư liệu về tranh ảnh văn hoá Lý Trần.
NS:........
ND:........
Tiết:34
chương iv 
đại việt từ thế kỷ xv đến đầu thế kỷ xix thời lê sơ 
bài 18 
cuộc kháng chiến của nhà hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân minh ở đầu thế kỷ xv
A. Mục tiêu 
	- Giúp học sinh thấy được âm mưu xâm lược của nhà Minh và các cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi và Trần Quý Khoáng.
	- Giáo dục truyền thống yêu nước, vai trò của nhân dân chống xâm lược.
	- Rèn kỹ năng đánh giá.
B. Phương tiện 
	- Lược đồ 
C. Thiết kế 
I. ổn định
II. Kiểm tra 
	- Những điểm mới của Hồ Quý Ly về cải cách kinh tế, xã hội, chính trị.
III. Bài mới 
	1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ
a. Nguyên nhân
- Đọc SGK?
- Vì sao quân Minh xâm lược nước ta? 
- Tường thuật trên bản đồ?
- Tại sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại? Kết quả?
- Mượn cớ khôi phục nhà TrầnƯ xâm lược nước ta.
- Tháng 11/1406, nhà Minh huy động 20 vạn quân chia làm 2 cánh quân xâm lược nước ta.
- Quân Minh lần lượt đánh bại quân nhà Hồ ở Lương Sơn, buộc Hồ Quý Ly rút quân về Nam sông Hồng, lấy thành Đa Bang phòng thủ.
- Ngày 22/1/1407, quân Minh chiếm thành Đa BangƯ Đông ĐôƯ Quân Hồ rút quân vào Tây Đô, Thanh HoáƯ 6/1407, cha con Hồ Quý Ly bị bắt, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại.
- Không huy động được lực lượng nhân dânƯ Hồ Nguyên Trừng “Tôi không sợ đánh, chỉ sợ lòng dân không theo”.
2. Chính sách cai trị của nhà Minh
- Sau khi đánh bại nhà Hồ nhà Minh đã tiến hành cai trị nước ta?
- Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Minh?
- Thái độ của nhân dân ta?
- Chính trị: Xoá bỏ quốc hiệu nước ta đổi tênƯ quận Giao Chỉ sát nhập vào Trung Quốc.
- Kinh tế: Đặt hàng trăm thứ thuế bắt phụ nữ trẻ em về Trung Quốc làm nô tì.
- Văn hoá: Thi hành chính sách ngu dân, bắt người Việt bỏ phong tục Việt, đốt hết sách vở.
- Tàn bạo thâm độcƯ muốn dân tộc ta phải lệ thuộc vào nhà Minh, vì vậy Nguyễn Trãi viết “Trúc Nam Sơn không ghi hết tội, Nước Đông Hải không rửa sạch mùi”.
3. Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần
- Đọc SGK?
- Trình bày những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần?
- Mặc dầu các cuộc khởi nghĩa thất bại nhưng có ý nghĩa gì?
- Khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407- 1409).
- 10/1407, Trần Ngỗi lên làm minh chủ.
- 12/1408, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở Bô Cô.
- 1409 khởi nghĩa thất bại.
- Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng (1409-1413).
- 1409 Trần Quý Khoáng lên ngôi.
- 1413 khởi nghĩa thất bại.
- Phản ảnh tinh thần bất khuất anh dũng không chịu khuất phục, nó nuôi dưỡng ngọn lửa tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
	IV. Củng cố 	
	- Tại sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại?
	- Nêu nhận xét của em về chính sách cai trị của nhà Minh?	
Tiết :35
ns:	ôn tập 
nd:
A. Mục tiêu 
	- Giúp học sinh hệ thống những kiến thức đã học, chú trọng những phần được ôn tập.
	- Giáo dục tinh thần tự hào về truyền thống đánh giặc và lao động sản xuất của nhân dân.
	- Rèn kỹ năng thực hành.
B. Thiết kế 
I. ổn định
II. Nội dung ôn tập 
	1. Phong trào văn hoá Phục hưng và Cải cách tôn giáo ở châu Âu?
	a. Nội dung chính của phong trào Văn hoá Phục hưng.
	b. Phong trào cải cách tôn giáo.
	2. Sự hình thành và phát triển của chế độ phong kiến châu Âu
	a. Những đặc điểm chung 
	3. Sự hình thành CNTB châu Âu?
	4. Chính sách xây dựng và cải cách chính quyền nhà nước thời Đinh- Lê
	5. Chủ trương của nhà Lý trong xây dựng nhà nước và phát triển kinh tế, văn hoá.
	6. Đặc điểm của xã hội phong kiến Trung Quốc 
	7. Những chủ trương xây dựng chính quyền và phát triển kinh tế thời Trần?
	8. Các cuộc kháng chiến chống Tống, Mông- Nguyên?
Tiết: 36 	kiểm tra học kỳ i 
NS:
ND:
A. Mục tiêu 
	- Giúp học sinh hệ thống những kiến thức đã học.
	- Giáo dục thái độ nhìn nhận đánh giá trung thực, chính xác, khách quan.
	- Rèn kỹ năng thực hành, kỹ năng nhận thức về lịch sử.
B

File đính kèm:

  • docGIAO AN 7 moi.doc