Giáo án Lịch sử 7 - Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn - Năm học 2009-2010

I.MỤC TIÊU

1/ Kiến thức

v Học sinh (HS) biết và hiểu được.

- Tình hình chính trị, kinh tế.

+ Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.

+ Kinh tế dưới triều Nguyễn.

2/ Kỹ năng

v Rèn luyện cho HS kỹ năng.

- Nhận xét nội dung các hình trong sách giáo khoa, làm quen với việc sưu tập tranh ảnh liên quan đến từng thời kì lịch sử, vẽ và sử dụng bản đồ, xác định địa bàn đã diễn ra các cuộc khởi nghĩa lớn.

3/ Thái độ

v Bồi dưỡng cho HS.

- Chính sách của triều đình không còn phù hợp với yêu cầu lịch sử nên kinh tế-xã hội không có điều kiện phát triển.

- Truyền thống chống áp bức bóc lột của nhân dân ta dưới thời Nguyễn.

II.CHUẨN BỊ

1/ Chuẩn bị của giáo viên

- Lược đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Nguyễn (Năm 1832).

2/ Chuẩn bị của học sinh

- Xem bài mới và nghiên cứu tự trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa.

- Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học.

 

doc12 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắc. Từ kinh đô đến trấn, tỉnh.
e. Ngoại giao:
- Thần phục nhà Thanh.
- Khước từ mọi tiếp xúc đối với các nước phương Tây.
17P
HOẠT ĐỘNG 2. KINH TẾ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN?
2. KINH TẾ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN.
- Thảo luận nhóm, thời gian 5 phút.
Câu hỏi: Em hãy trình bày chính sách xây dựng kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và thương nghiệp ở thời Nguyễn?
- GV hướng dẫn HS trả lời: Các em xem SGK phần kênh chữ của phần I, mục 2 và bức tranh hình 62, 63 và hình 64, từ trang 136 đến trang 139.
- Chia nhóm.
- GV chỉ định một em trong nhóm lên bảng trình bày.
- GV mời HS nhóm khác nhận xét.
- GV bổ sung, nhận xét và chuẩn xác câu hỏi.
Câu hỏi: Tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong?
- GV hướng dẫn HS trả lời: Các em liên hệ kiến thức vừa học, suy nghĩ, đứng tại chổ trả lời.
- GV mời HS trong lớp nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, nhận xét và chuẩn xác câu hỏi.
Câu hỏi: Tại sao việc sửa đắp đê ở thời Nguyễn gặp khó khăn?
- GV hướng dẫn HS trả lời: Các em liên hệ kiến thức vừa học, suy nghĩ, đứng tại chổ trả lời.
- GV mời HS trong lớp nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, nhận xét và chuẩn xác câu hỏi.
Câu hỏi: Năm 1820, một người Mĩ đến nước ta đã nhận xét:”Người Việt Nam những người thợ đóng tàu thành thạo. Họ hoàn thành công trình với kĩ thuật hết sức chính xác”. Nhận xét trên đây của một người nước ngoài, gợi cho em suy nghĩ gì về tài năng của thợ thủ công nước ta đầu thế kỉ XIX?
- GV hướng dẫn HS trả lời: Các em liên hệ kiến thức vừa học, suy nghĩ, đứng tại chổ trả lời.
- GV mời HS trong lớp nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, nhận xét và chuẩn xác câu hỏi.
Câu hỏi: Em có nhận xét gì về tình hình công nghiệp ở thời Nguyễn?
- GV hướng dẫn HS trả lời: Các em liên hệ kiến thức vừa học, suy nghĩ, đứng tại chổ trả lời.
- GV mời HS trong lớp nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, nhận xét và chuẩn xác câu hỏi.
Câu hỏi: Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn đối với các nước phương Tây được thể hiện như thế nào?
- GV hướng dẫn HS trả lời: Các em liên hệ kiến thức vừa học, suy nghĩ, đứng tại chổ trả lời.
- GV mời HS trong lớp nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, nhận xét và chuẩn xác câu hỏi.
Trả lời
- HS tiến hành thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời, ghi trên bảng phụ, theo sự hướng dẫn của GV.
- HS các nhóm lần lượt trình bày.
- HS nhóm khác góp ý, bổ sung câu hỏi nhóm bạn.
Trả lời
- HS liên hệ kiến thức vừa học, suy nghĩ đứng tại chỗ trả lời.
- HS trong lớp nhận xét, bổ sung.
Trả lời
- HS liên hệ kiến thức vừa học, suy nghĩ đứng tại chỗ trả lời.
- HS trong lớp nhận xét, bổ sung.
Trả lời
- HS liên hệ kiến thức vừa học, suy nghĩ đứng tại chỗ trả lời.
- HS trong lớp nhận xét, bổ sung.
Trả lời
- HS liên hệ kiến thức vừa học, suy nghĩ đứng tại chỗ trả lời.
- HS trong lớp nhận xét, bổ sung.
Trả lời
- HS liên hệ kiến thức vừa học, suy nghĩ đứng tại chỗ trả lời.
- HS trong lớp nhận xét, bổ sung.
a.Nơng nghiệp
- Chú ý việc khai hoang và các biện pháp di dân lập ấp, lập đồn điền nhiều tỉnh ở phía Bắc và phía Nam. Tăng thêm ruộng đất canh tác nhưng chủ yếu tập trung vào trong tay của bọn địa chủ, cường hào.
- Ruộng đất bỏ hoang vẫn cịn nhiều.
- Nơng dân vẫn sống lưu vong.
- Nhà nước đặt lại chế độ quân điền.
- Nhà nước ít quan tâm đến cơng tác thủy lợi.
b.Cơng nghiệp
- Đầu thế kỉ XIX, cơng nghiệp nước ta cĩ điều kiện phát triển, thợ thủ cơng cĩ tay nghề rất giỏi, họ biết ứng dụng kĩ thuật tiên tiến của châu Âu nhưng nhà Nguyễn khơng quan tâm.
c.Thương nghiệp
- Đầu thế kỉ XIX, thương nghiệp nước ta cĩ điều kiện phát triển, cĩ các nước phương Tây đến các hải cảng nước ta mua bán, nhưng nhà Nguyễn thực hiện chính sách “Bế quan tỏa cảng”.
5P
HOẠT ĐỘNG . CỦNG CỐ kiến thức, kĩ năng phương pháp cơ bản
Câu hỏi: So sánh chính sách ngoại giao, ngoại thương của thời Nguyễn có gì khác so với thời Quang Trung?
- GV hướng dẫn HS trả lời: Các em liên hệ kiến thức vừa học, suy nghĩ, đứng tại chổ trả lời.
- GV mời HS trong lớp nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, nhận xét và chuẩn xác câu hỏi.
# GV bổ sung.
- Ngoại giao thời Quang Trung
+ Đối với nhà Thanh vừa mềm, vừa dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.
- Ngoại thương thời Quang Trung
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, “mở cữa ải, thơng chợ búa”
- Ngoại giao thời Nguyễn
+ Đối với nhà Thanh thần phục, đối với các nước phương Tây thì khước từ mọi tiếp xúc.
- Ngoại thương thời Nguyễn 
+ Buơn bán với các nước trong khu vực châu Á, Đơng Nam Á. Các nước phương Tây khơng cho mở cữa hàng, chỉ được ra vào một số cảng quy định.
Trả lời
- HS liên hệ kiến thức vừa học, suy nghĩ đứng tại chỗ trả lời.
- HS trong lớp nhận xét, bổ sung.
4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (Thời gian 3 phút)
Ra bài tập về nhà
- Làm bài tập câu số 1; 2; 3 và 4 trong quyển “Kiến thức cơ bản Lịch sử 7” – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, từ trang 3 đến trang 5.
Chuẩn bị bài mới
- Xem bài mới trước ở nhà, phần II, của bài 27 (Tiếp theo) trong SGK, trang 139 đến trang 142; bằng cách tự nghiên cứu để trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa và quan sát tranh ảnh, lược đồ tìm hiểu nội dung kiến thức cơ bản trong bài học.
 - Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học.
IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
Triều đại nhà Nguyễn
TT
TÊN VUA
THỜI GIAN TRỊ VÌ ĐẤT NƯỚC
 1
Gia Long Hoàng Đế (Nguyễn Ánh) 
(1802-1819)
2
Minh Mệnh Hoàng Đế 
(1820-1840)
3
Thiệu Trị Hoàng Đế 
(1841-1847)
4
Tự Đức Hoàng Đế 
(1848-1883)
5
Dục Đức 
(Làm vua được 2 ngày)
6
Hiệp Hòa 
(Tháng 6 năm 1883 đến tháng 11 năm 1883)
7
Kiến Phúc 
(Tháng 12 năm 1883 đến tháng 8 năm 1884)
8
Hàm Nghi 
(Tháng 8 năm 1884 đến tháng 8 năm 1885)
9
Đồng Khánh 
(Tháng 10 năm 1885 đến tháng 11 năm 1888)
10
Thành Thái 
(Tháng 1 năm 1889 đến tháng 7 năm 1907)
11
Duy Tân 
(1907-1916)
12
Khải Định 
(1916-1925)
13
Bảo Đại 
(1926-1945)
Triều đại nhà Nguyễn, trải qua 13 đời vua, trị vì đất nước 143 năm
(Trích “Các triều đại Việt Nam” – NXB Thanh Niên – Năm 1995)
NHÀ NGUYỄN TRỊ VÌ ĐẤT NƯỚC (1802 – 1945), TRẢI QUA 13 ƠNG VUA
TT
TÊN VUA
THỜI GIAN TRỊ VÌ ĐẤT NƯỚC
1
Gia Long Hoàng Đế 
(Nguyễn Ánh) 
(1802-1819)
2
Minh Mệnh Hoàng Đế 
(1820-1840)
3
Thiệu Trị Hoàng Đế 
(1841-1847)
4
Tự Đức Hoàng Đế 
(1848-1883)
5
Dục Đức 
(Làm vua được 2 ngày)
6
Hiệp Hòa 
(Tháng 6 năm 1883 đến tháng 11 năm 1883)
7
Kiến Phúc 
(Tháng 12 năm 1883 đến tháng 8 năm 1884)
8
Hàm Nghi 
(Tháng 8 năm 1884 đến tháng 8 năm 1885)
9
Đồng Khánh 
(Tháng 10 năm 1885 đến tháng 11 năm 1888)
10
Thành Thái 
(Tháng 1 năm 1889 đến tháng 7 năm 1907)
11
Duy Tân 
(1907-1916)
12
Khải Định 
(1916-1925)
13
Bảo Đại 
(1926-1945)
TUẦN 33 NGÀY SOẠN: 11 - 4 - 2010
TIẾT 60
BÀI 27 (2 tiết – TIẾT 2 )
I.MỤC TIÊU 
1/ Kiến thức
Học sinh (HS) biết và hiểu được.
- Các cuộc nổi dậy của nông dân.
+ Đời sống nông dân dưới triều Nguyễn.
+ Các cuộc nổi dậy (Khởi nghĩa Phan Bá Vành, năm 1821-1827; Khởi nghĩa Nông Văn Vân, năm 1833-1835; Khởi nghĩa Lê Văn Khôi, năm 1833-1835; Khởi nghĩa Cao Bá Quát, năm 1854-1856.
2/ Kỹ năng 
Rèn luyện cho HS kỹ năng.
- Nhận xét nội dung các hình trong sách giáo khoa, làm quen với việc sưu tập tranh ảnh liên quan đến từng thời kì lịch sử, vẽ và sử dụng bản đồ, xác định địa bàn đã diễn ra các cuộc khởi nghĩa lớn.
3/ Thái độ 
Bồi dưỡng cho HS.
- Chính sách của triều đình không còn phù hợp với yêu cầu lịch sử nên kinh tế-xã hội không có điều kiện phát triển.
- Truyền thống chống áp bức bóc lột của nhân dân ta dưới thời Nguyễn.
II.CHUẨN BỊ 
1/ Chuẩn bị của giáo viên 
- Lược đồ các cuộc khởi nghĩa nơng dân thời Nguyễn, nửa đầu thế kỉ XIX. 
2/ Chuẩn bị của học sinh
- Xem bài mới và nghiên cứu tự trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa. 
- Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định tình hình lớp (Thời gian 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp? (Vắng có lí do, vắng không có lí do?)
2/ Kiểm tra bài cũ (Thời gian 5 phút)
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
Điểm cơ bản nhất trong chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn là gì?
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
+ Thần phục nhà Thanh, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây.
3/ Giảng bài mới
Giới thiệu bài mới (Thời gian 1 phút)
 Đời sống nông dân dưới triều Nguyễn như thế nào? Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa lịch sử của các cuộc nổi dậy nhân dân dưới triều Nguyễn (Khởi nghĩa Phan Bá Vành, năm 1821-1827; Khởi nghĩa Nông Văn Vân, năm 1833-1835; Khởi nghĩa Lê Văn Khôi, năm 1833-1835; Khởi nghĩa Cao Bá Quát, năm 1854-1856)? Đây là nội dung chính tiết học hôm nay lớp chúng ta cần nghiên cứu. 
Tiến trình bài dạy (Thời gian 35 phút)
Thời gian
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
15P
Tóm tắt mục chính của bài 27 gồm phần I và II, học trong 2 tiết. Tiết 1 hôm nay, chúng ta tìm hiểu phần II (1 và 2), của bài 27.
II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN.
 1. ĐỜI SỐNG NÔNG DÂN DƯỚI TRIỀU NGUYỄN.

File đính kèm:

  • docLSVN- L 7- BAI 27.doc
Giáo án liên quan