Giáo án Lịch sử 7 - Nguyễn Hằng Nga

A- Mục tiêu bài học.

1.Kiến thức:

- Thấy rõ âm mưu và những hành động bành trướng của nhà Minh đối với các nước xungquanh trước hết là Đại Việt.

- Nắm được diễn biến, kết quả, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa của qúy tộc Trần. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trần Ngôi, Trần Duy Kháng.

2.Thái độ- Giáo dục truyền thống yêu nước, ý chí anh hùng bất khuất của nhân dân ta.

- Vai trò to lớn của quần chúng trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh, học tập những tấm gương anh hùng.

3.Kĩ năng:

- Lược thuật các sự kiện lịch sử.

- Đánh giá công lao nhân vật lịch sử, ý nghĩa sự kiện lịch sử.

B- Chuẩn bị

- Lược đồ các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV.

C- Phương pháp

 - Nêu vấn đề, phát vấn .

D- Tiến trình bài dạy

1.ổn định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới

a) Giới thiệu bài:

- Khi nhà Trần suy yếu, dòng họ Hồ thâu tóm quyền lực vào tay mình 1397 Hồ Quý Ly đã đưa ra một loạt các chính sách nhằm cải cách đất nước năm 1400 hồ Quý Ly truất ngôi nhà Trần lập ra nhà Hồ. Tuy nhiên nhà hồ không được sự ủng hộ của nhân dân vì vậy triều Hồ đã nhanh chóng sụp đổ, vậy Hồ Quý Ly đã đưa ra chính sách gì? Vì sao không được nhân dân ủng hộ?

 

doc72 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Nguyễn Hằng Nga, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chùa Tây Phương- Hà Nội.
Chùa Thiên Mụ- Huế 
Chùa Thiên Hựu, Bảo Phúc .
? Em hãy nêu nếp sinh hoạt văn hoá truyền thống của nhân dân ta ở thon quê.
- Hội làng là hình thức sinh hoạt văn hoá phổ biến trong làng quê.
? Em hãy kể một số lễ hội mà em biết?
- Hội làng Gióng, Làng Lim, chọi trâu Đồ Sơn.
H:Quan sát H53 em có nhận xét gì?
- Tranh mô tả về biểu diễn võ nghệ ở hội làng: Thổi kèn, đánh trống, cổ vũ, đấu kiếm, bắn cung, đâm lao.
? Hình thức sinh hoạt văn hoá đó có ý nghĩa gì?
- Thắt chặt tình đoàn kết, yêu quê hương rèn võ nghệ.
GV đọc câu CD: 
 “Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”.
? Câu ca dao trên nói lên điều gì?
- Lời dạy người dân 1 nước phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau
? Em hãy đọc thêm những câo khác tương tự
“Bầu ơi thương lấy bí cùng...”
“Một cây làm chẳng...”
“Một con ngựa đau cả tàu...”
“Thương nhau chia củ sắn lùi...”
? Đạo thiên chúa bắt nguồn từ đâu vào nước ta theo con đường nào?
G:Đạo thiên chúa có từ thế kỉ I ở đế quốc Rô Ma cổ đại, ngày càng thịnh hành ở Châu âu giữ vai trò thống trị trong đời sống tâm linh người.
Châu Âu từ thế kỉ XVI các giáo sĩ phương Tây theo thuyền buôn phương Tây truyền đạo vào nước ta.
? Thái độ của chính quyền Nguyễn- Trịnh với đạo này?
- Không ủng hộ, cấm đạo, trục xuất các giáo sĩ phương Tây, phá huỷ nhà thờ đạo.
GV: Đầu thế kỉ XIX ở Bắc Kì có 
300 000 con chiên, các vùng khác có 60 000 con chiên.
? Vì sao đạo thiên chúa không thịnh hành như nho giáo, phật giáo?
- Nhiều điều trái ngược với đạo lí người Việt.
G:Sơ kết chuyển ý.
H:Đọc sgk.
? Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?
? Mục đích ban đầu của chữ quốc ngữ là gì?
- Truyền đạo
? Vì sao trong một thời gian dài chữ quốc ngữ không được sử dụng?
- Giai cấp PK không sử dụng -> giai cấp PK lạc hậu, bảo thủ
? Vì sao chữ cái La Tinh lại ghi âm tiếng Việt và trở thành chữ quốc ngữ?
- Đây là thức chữ phổ biến toàn quốc
G:Nhân dân ta không ngừng sửa đổi, hoàn thiện lấy đó là công cụ thông tin, học tập và trở thành chữ phổ thông.
G:Sơ kết chuyển ý.
H:Đọc sgk.
? Văn học giai đoạn này gồm mấy bộ phận?
- 2: VH bác học, VH dân gian
? Em hãy kể tên những thành tựu VH nổi bật.
- Bộ diễn ca lịch sử = thơ Nôm dài hơn 8000 câu thơ.
? Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều có ý nghĩa ntn đối với tiếng nói và văn hoá dân tộc?
- KĐ người Việt có ngôn ngữ riêng của mình
- Nền VHDT = chữ Nôm không thua kém bất cứ 1 nền VH nào khác
- Thể hiện ý chí tự lập, tự cường của dân tộc
? Các TP = chữ Nôm tập trung phản ánh ND gì?
- Ca ngợi hạnh phúc con người, tố cáo những bất công trong XH, sự thối nát của triều đình PK
? ở TK XVI - XVII, nước ta có những nhà văn, nhà thơ nổi tiếng nào?
? Em có nhận xét gì về vai trò của họ đối với sự phát triển VH dân tộc.
- Là những người có tài, yêu nước, thương dân. Các TP của họ là di sản văn hoá dân tộc
? Em có NX gì về VHDG thời kì này?
(thể loại, ND)
- Phong phú: Truyện Nôm...
- ND: phản ánh tinh thần, tình cảm lạc quan yêu thương con người của nhân dân LĐ
? Nghệ thuật DG gồm mấy loại hình? 
- Điêu khắc và sân khấu
? Những thành tựu của NT điêu khắc?
GV: y/c HS quan sát H 54
- Bức tượng do nghệ nhân Trương Văn Thọ tạo ra năm 1655. Tượng cao 3m7, rộng 2m1, khuân mặt đẹp, cân đối, hài hoà, giữa mỗi tay là 1 con mắt, đầu đội mũ hoa sen
? Kể tên 1 số loại hình NT dân gian mà em biết?
? ND của NT chèo, tuồng là gì?
- Phản ánh ĐSLĐ
- Lên án kẻ gian nịnh, ca ngợi tình yêu thương con người
GV minh hoạ thêm
 1.Tôn giáo.
-Nho giáo: tiếp tục đc duy trì và phát triển, vẫn là nội dung học tập, song không giữ vị trí độc tôn.
-Phật giáo, đạo giáo phục hồi và phát triển ở thế kỉ XVI-XVII.
- Cuối thế kỉ bắt đầu xuất hiện đạo thiên chúa giáo.
->Trở thành đạo mới tồn tại ở Việt Nam.
2.Sự ra đời của chữ quốc ngữ.
-Thế kỉ XVII giáo sĩ phương Tây A-lếc- xăng đơ Rốt dùng chữ cái La tinh, ghi âm tiếng Việt 1651. Xuất bản cuốn từ điển tiếng Việt- Bồ- La tinh.
-> Chữ viết khoa học, tiện lợi, dễ sử dụng, dễ phổ biến.
3.Văn học và nghệ thuật dân gian.
a) Văn học 
*Văn học chữ Nôm phát triển
- Tiêu biểu: Ngiuễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy từ
* Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú
b) Nghệ thuật dân gian
- Nghệ thuật điêu khắc:
+ Điêu khắc gỗ
+ Phật Bà Quan Âm
- Nghệ thuật sân khấu: chèo, tuồng...
	4. Củng cố:
	GV: Hệ thống kiến thức toàn bài.
=> Văn học dân gian... thể hiện sức sống mãnh liệt, tinh thần của nhân dân ta trước sự ngang trái, bất công xã hội đương thời.
	5. Hướng dẫn:
	- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
	- CBB: Đọc trước bài 24
Tổ kiểm tra
BGH kí duyệt
 TUẦN 27
 Tiết 51 Bài 2 KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
A- Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
- Sự suy yếu của chính quyền phong kiến đàng Ngoài đã kìm hãm sự phát triển của sản xuất, đời sống nhân dân đói khổ, cảnh lưu vong phiêu tán khắp nơi.
- Phong trào nông dân khởi nghĩa chống lại nhà nước phong kiến tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Công Chất.
2.Thái độ: - Thấy rõ sức mạnh quaatj khởi của nhân dân đàng Ngoài, thể hiện ý chí đấu tranh chống áp bức, bóc lột của nhân dân ta.
3.Kĩ năng:
- Đánh giá hiện tượng đấu tranh giai cấp thông qua những phong trào nông dân.
B- Chuẩn bị
- Lịch sử Việt Nam Đại cương tập II.
- Lược đồ nơi diễn ra cuộc khởi nghĩa nông dân đàng Ngoài thế kỉ XVIII .
C- Phương pháp
	- Nêu vấn đề, phát vấn ...
D- Tiến trình bài dạy
1.Ổn định lớp.
-2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
- Tuy phân chia nhưng kinh tế đàng Trong phát triển hơn ở đàng Ngoài. Đàng Ngoài với sự chuyên quyền của chúa Trịnh cùng các quan lại cận thần đã làm cho kinh tế đàng Ngoài suy yếu nghiêm trọng, đói kém, mất mùa, cực khổ kéo dài gây nên nỗi bất bình oán giận của đông đảo mọi tầng lớp nhân dân, khiến họ nổi dậy đấu tranh, cuộc chiến đã diễn ra như thế nào.
b) Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung bài học
H:Đọc phần 1 sgk.
? Từ thế kỉ XVIII chính quyền phong kiến họ Trịnh có những biểu hiện gì?
G:Trịnh Doanh, Trịnh Sâm
=> Từ vua, chúa, quan lại không còn giữ kỉ cương phép nước.
- Bà Tuyên Phi Đặng Thị Huệ thao túng chuyên quyền.
- Đặng Lân em trai không kiêng nể ai
- Đưa Trịnh Cán thay Trịnh Tùng...
? Chính quyền phong kiến mục nát sẽ dẫn đến hậu quả gì?
H:Đọc chữ nhỏ sgk.
“Ruộng lúa ngàn dặm đỏ như cháy
Đồng quê than vãn trông vào đâu
Lưới chài quan lại còn vơ vét
Máu thịt nhân dân cạn nửa rồi”
? Em có thể hình dung lại bức tranh xã hội đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
G:Đây được coi là thời kì đen tối nhất của giai đoạn lịch sử Việt Nam thế kỉ XVIII.
? Thái độ của nhân dân ta như thế nào?
- Khởi nghĩa khắp nơi
G:Chuyển ý.
H:Tiếp cận sgk.
? Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu đàng Ngoài.
G:Dùng lược đồ xác định vị trí các cuộc khởi nghĩa.
G:Thuật lại cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu lấy Đồ Sơn- Hp, làm căn cứ-> kinh Bắc , nhiều lần uy hiếp Thăng Long-> S. Nam, vào Thanh Hoá, Nghệ An
.
? Em hãy thuật lại cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu.
-> Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí, nguyện vọng và khí thế của nhân dân vào nhưng năm 40.
G:Hoàng Công Chất là người cầm đầu cuộc khởi nghĩa ở vùng Sơn Nam sau một tháng hoạt động ở đồng bằng ông chuyển lên Tây Bắc...
? Em có nhận xét gì về địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa?
- Địa bàn hoạt động rộng cả đồng = và miền núi
? Kết quả của các cuộc khởi nghĩa như thế nào?
? Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa?
? ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa?
? Hãy xác định tên, thời gian, địa danh các cuộc khởi nghĩa trên lược đồ.
 1.Tình hình chính trị.
- Chính quyền phong kiến mục nát đến cực độ:
+ Vua- bù nhìn.
+ Chúa- ăn chơi sa đoạ.
+ Quan lại, đục khoét nhân dân.
-Hậu quả:
+ Sản xuất sa sút, đê điều không được quan tâm, đói kém, mất mùa, lũ lụt, thuế nặng, công thương đình đốn.
+ Đời sống nhân dân cực khổ, thường xuyên xảy ra nạ đói
2.Những cuộc khởi nghĩa lớn.
Thời gian
Tên cuộc khởi nghĩa
Địa điểm
1737
Nguyễn Dương Hưng
Sơn Tây
1738-1770
Lê Duy Mật
Thanh Hoá- Nghệ An
1740-1751
Nguyễn Danh Phương
Vĩnh Phúc
1741-1751
Nguyễn Hữu Cầu
Hải Phòng
1739-1769
Hoàng Công Chất
2 Giai đoạn
- Kết quả: Đều bị dập tắt.
- Nguyên nhân: Các cuộc khởi nghĩa rời rạc, không liên kết thành 1 phong trào rông lớn
- ý nghĩa:
+ Nêu cao tinh thần đấu tranh...
+ Làm cho chính quyền Trịnh suy yếu.
+ Tạo điều kiện cho cuộc đấu tranhtiếp theo.
	4. Củng cố:
(?) Hãy thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa Hoàng Công Chất.
(?) Em có nhận xét gì về các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng Ngoài.
	5. Hướng dẫn:
	- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
	- CBB: Đọc trước bài 25 SGK
 Tiết 52 BAI 25 PHONG TRÀO TÂY SƠN
 I.Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn.
A- Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
- Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn đàng Trong nửa sau XVIII từ đó dẫn tới phong trào nhân dân đàng Trong mà đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn.
- Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ Tây Sơn và sự ủng hộ các dân tộc Tây Nguyên.
2.Thái độ:
- Sức mạnh quật khởi ý chí kiên cường của nhân dân chống lại áp bức.
3.Kĩ năng:
- Sử dụng lược đồ kết hợp với tường thuật.
B- Chuẩn bị
- Chuẩn bị lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông Cổ 1258.
C- Phương pháp
	- Nêu vấn đề, phát vấn ...
D- Tiến trình bài dạy
1.ổn địn
2.Kiểm tra bài cũ:
 (?) Nhận xét về tính chất và quy mô của PT nông dân Đàng Ngoài TK XVIII. So sánh với các TK trước.
 3. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung bài học.
H:Đọc sgk.
? Nửa sau thế kỉ XVIII chính quyền họ Nguyễn đàng Trong có biểu hiện gì?
G:Việc mua quan bán tước:
“Sính đồ 3 quan” bỏ ra 3 quan tiền không cần sát hạch vào thi Hương.
? Đời sống nhân dân ra sao?Có gì khác với nhân dân Đàng Ngoài?
- Khổ cự như nhau
? Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến những hậu quả gì đối với nông dân và các tầng lớp khác?
H:Đọc sgk.
? Em biết gì về Chàng Lía?
GV minh hoạ thêm = những câu vè về chàng Lía:
“Lâu la kén đủ trăm ngàn 
Thình lình cướ

File đính kèm:

  • docsu_7_ki_II.doc
Giáo án liên quan