Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 12, Bài 9: Nước Đại Cổ Việt thời Đinh - Tiền Lê - Tình hình chính trị quân sự - Trần Quang Nhiệm

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Sau bài học, HS cần nắm được:

- Thời Đinh – Tiền lê, bộ máy nhà nước đã được xây dựng tương đối hoàn chỉnh.

- Nhà Tống xâm lược nước ta nhưng chúng đã bị quân và dân ta đánh bại.

- Nhà Đinh – Tiền Lê bước đầu xây dựng nền kinh tế – văn hoá.

2. Tư tưởng:

- Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc, ý thức độc lập, tự chủ.

- Biết ơn những người có công xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

3. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ, lập niên biểu, phân tích sự kiện địa lí.

 II. Chuẩn bị:

Giáo viên: -Tranh ảnh về đền thờ vua Định, vua Lê.

 - Sơ đồ bộ máy nhà nước Thời Lê.

Học sinh: - Học bài cũ và xem trước nội dung bài học mới.

 

doc5 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 12, Bài 9: Nước Đại Cổ Việt thời Đinh - Tiền Lê - Tình hình chính trị quân sự - Trần Quang Nhiệm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 6 – Tiết 12 
Soạn ngày 10/10/2007
 Bài 9: NƯỚC ĐẠI CỔ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
 I. tình hình chính trị – quân sự
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Sau bài học, HS cần nắm được:
- Thời Đinh – Tiền lê, bộ máy nhà nước đã được xây dựng tương đối hoàn chỉnh.
- Nhà Tống xâm lược nước ta nhưng chúng đã bị quân và dân ta đánh bại.
- Nhà Đinh – Tiền Lê bước đầu xây dựng nền kinh tế – văn hoá. 
2. Tư tưởng: 
- Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc, ý thức độc lập, tự chủ.
- Biết ơn những người có công xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ, lập niên biểu, phân tích sự kiện địa lí.
 II. Chuẩn bị:
Giáo viên: -Tranh ảnh về đền thờ vua Định, vua Lê.
 - Sơ đồ bộ máy nhà nước Thời Lê.
Học sinh: - Học bài cũ và xem trước nội dung bài học mới.
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: (1’ )
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
Câu hỏi: 1. Ngô Quyền xây dựng nền độc lập như thế nào?
 2. Cho biết quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh?
Đáp án: 1. Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm nơi đóng đô, xây dựng bộ máy nhà nước do vua đứng đầu, giúp việc cho vua có quan văn quan võ dưới có thứ sử các châu.
 2. Đinh Bộ Lĩnh cho xây dựng căn cứ, tập trung lực lượng, chuẩn bị vũ khí, liên kết với nghĩa quân Trần Lãm bên cạnh đó được sự ủng hộ của nhân dân à967 đất nước thống nhất.
3. Dạy và học bài mới.
- Giới thiệu: Sau khi dẹp yên 12 sứ quân đất nước lại được thanh bình thống nhất, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, tiếp tục xây dựng một quốc gia vững mạnh mà Ngô Quyền đã đặt nền móng. Vậy công cuộc xây dựng diễn ra như thế nào chúng ta tìm hiểu sang bài học hôm nay.
 - Dạy và học bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
9’
9’
15’
5’
Hoạt động 1: Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh trong xây dựng nền độc lập, tự chủ.
GV: Cho HS đọc nội dung mục1.
CH: Cho biết sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
CH: Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của Hoàng đế TQ nói lên điều gì?
GV:Chuẩn xác kiến thức.
 Điều này cho ta thấy Đinh Bộ Lĩnh phát triển một bước nền độc lập tự chủ.
CH: Em hiểu như thế nào về tên nước Đại Cổ Việt?
GV: Kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu chính quyền nhà tiền lê do vua Lê sáng lập.
GV: Cho HS đọc nội dung mục 2.
CH: Nhà Tiền Lê được thành lập trong hoàn cảnh nào?
CH: Vì sao Lê Hoàn được suy tôn làm vua?
GV: Chuẩn xác và phân biệt cho HS biết khái niệm “ tiền Lê” và “ hậu Lê”.
CH: Chính quyền nhà lê được tổ chức như thế nào?
- Vì sao nói nhà tiền lê đã tiến thêm 1 bước trong việc xây dựng chủ quyền độc lập, tự chủ?
GV:Chuẩn xác kiến thức.
Hoạt động 3: Nắm được diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống.
GV: Cho HS đọc nội dung mục 3.
CH: Hãy mô tả diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống của lê Hoàn?
GV: Tường thuật lại “ Lê Hoàn kế thừa lối đánh của ngô quyền”
CH: Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống?
GV: Kết luận.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước ( chính quyền trung ương và địa phương) Thời Lê?
- Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn?
Hoạt động 1: Nhóm/ cặp.
àHS đọc và theo dõi.
- Lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là đại cổ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.
HS: thảo luận nhóm.
 Hoàng đế là tước hiệu của vua nước lớn mạnh có nhiều nước thầm phục.
àĐại “ lớn”, cồ “ lớn” tức 1 nước. Đại việt to lớn (có nghĩa to lớn ngang hàng với các nước lớn như Trung Hoa) 
Hoạt động 2: Cả lớp, nhóm.
àHS đọc và theo dõi sgk.
HS: Sau khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại ànội bộ bị lục đụcàLê Hoàng được suy tôn làm vua (Tiền Lê).
àLà người có tài, chí lớn, mưu lượcàLòng người quy phục.
- HS thảo luận.
 Bộ máy nhà nước
 Vua
 Thái sư, đại sư
Quan quan Tăng
Văn võ quan
Lộ Lộ Lộ
( 10 bộ)
 Châu Phủ
- Vì tính chất bộ máy chính quyền tương đối chặt chẽ.
Hoạt động 3: Cá nhân.
àHS đọc “ đầu năm 981 . Bị bắt sống”
- HS dựa vào sgk trả lời.
+ Phía địch: (lực lượng, đường tiến quân, chỉ huy).
+ Phía ta: ( người chỉ huy, cách đánh)
+ Kết quả: HS nêu theo sgk.
àÝ nghĩa: Khẳng định chủ quyền, đánh bại âm mưu xâm lược của quân Tống
Hoạt động4: Cả lớp.
I. Tình hình chính trị – quân sự:
1. Nhà Đinh xây dựng đất nước:
- 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế.
- Đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.
2. Tổ chức chính quyền thời tiền Lê:
* Sự thành lập nhà Tiền Lê.
- 979 Đinh Tiên Hoàn bị ám sát ànội bộ triều đình lục đục.
- Nhà Tống lăm le xâm lược.
- Lê Hoàng được suy tôn làm vua.
- Tổ chức chính quyền từ trưng ương đến địa phương.
3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn:
a. Hoàn cảnh
- Cuối 979 nhà Đinh rối loạn àquân Tống xâm lược.
b. Diễn biến.
- Địch tiến theo 2 đường (thuỷ, bộ) do Hầu Nhân Bảo chỉ huy.
- Ta: Chặn quân thuỷ ở sông Bạch Đằng, diệt cánh quân bộ ở biên giới phía Bắc thắng lợi.
c. Ý nghĩa.
- Khẳng định quyền làm chủ đất nước.
- Đập tan âm mưu xâm lược của kẻ thù.
 4. Dặn dò và hướng dẫn về nhà: (1’)
 - Về nhà học bài cũ, trả lời những câu hỏi trong sgk.
 - Xem trước nội dung bài học mới phần II.
IV. Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docGiao an Lich Su 7(25).doc