Giáo án Lịch sử 7 Bài 19 : cuộc khởi nghiã lam sơn (1418 – 1427) tiết 37: thời kì ở miền tây thanh hoá (1418 – 1423)
I Mơc tiªu bµi hc
1. Kin thc
- Những nét chính về diễn biến những năm đầu hoạt động của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
2 T tng
- Thấy được tinh thần hy sinh vượt qua gian khổ anh dũng bất khuất của nhân dân Lam Sơn. - Giáo dục học sinh lòng yêu nước tự hào, tự cường dân tộc.
- Bồi dưỡng tinh thần quyết tâm vượt khó để học tập và phấn đấu vươn lên.
3. K n¨ng
Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ trong luyện tập tham khảo các tài liệu lịch sử để bổ sung cho bài học.
II ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y
Tr×nh bµy, so s¸nh, quan s¸t, miªu t¶, ph©n tÝch, tỉ chc c¸c ho¹t ®ng hc tp cho HS
III Thit bÞ ® dng d¹y hc
Gi¸o viªn: Híng dn thc hiƯn chun kin thc, k n¨ng; SGK, SGV, v BT
Lược đồ “Khởi nghĩa Lam Sơn”
Hc sinh: SGK, v BT
§c k bµi vµ lµm bµi tp nhµ
IV. Tin tr×nh tỉ chc d¹y hc
1.KiĨm tra miƯng
2. Giíi thiƯu bµi míi
Quân Minh đặt ách thống trị trên đất nước ta, nhân dân khắp nơi đứng lên khởi nghĩa chống quân Minh. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng lên mạnh mẽ, trước hết ở vùng miền núi Thanh Hóa.
3. D¹y hc bµi míi
Ngµy so¹n:1/1/2012 Ngµy d¹y:3/1/2012 Bµi 19 : CUỘC KHỞI NGHIà LAM SƠN (1418 – 1427)TiÕt 37: THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HỐ (1418 – 1423) I Mơc tiªu bµi häc KiÕn thøc - Những nét chính về diễn biến những năm đầu hoạt động của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 2 T tëng - Thấy được tinh thần hy sinh vượt qua gian khổ anh dũng bất khuất của nhân dân Lam Sơn. - Giáo dục học sinh lòng yêu nước tự hào, tự cường dân tộc. - Bồi dưỡng tinh thần quyết tâm vượt khó để học tập và phấn đấu vươn lên. 3. KÜ n¨ng Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ trong luyện tập tham khảo các tài liệu lịch sử để bổ sung cho bài học. II ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y Tr×nh bµy, so s¸nh, quan s¸t, miªu t¶, ph©n tÝch, tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng häc tËp cho HS III ThiÕt bÞ ®å dïng d¹y häc Gi¸o viªn : Híng dÉn thùc hiƯn chuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng ; SGK, SGV, vë BT Lược đồ “Khởi nghĩa Lam Sơn” Häc sinh : SGK, vë BT §äc kÜ bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ IV. TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y häc 1.KiĨm tra miƯng Giíi thiƯu bµi míi Quân Minh đặt ách thống trị trên đất nước ta, nhân dân khắp nơi đứng lên khởi nghĩa chống quân Minh. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng lên mạnh mẽ, trước hết ở vùng miền núi Thanh Hóa. 3. D¹y häc bµi míi Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß ChuÈn kÜ n¨ng cÇn ®¹t ChuÈn kiÕn thøc cÇn ®¹t - GV yêu cầu HS đọc SGK và trình bày về 2 vấn đề : + Lê Lợi chuẩn bị khởi nghĩa : . GV cho HS tìm hiểu về sự tham gia hưởng ứng của nhiều người yêu nước . Tìm hiểu về căn cứ Lam Sơn . GV yêu cầu HS đọc đoạn trích câu nĩi của Lê Lợi và yêu cầu HS nêu ý nghĩa của câu nĩi đĩ Thể hiện ý thức tự chủ của người dân Đại Việt. Tìm hiểu về hội thề Lũng Nhai H. Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn? Vì Lê Lợi là người cĩ uy tín lớn và nhân dân ta căm thù giặc đơ hộ muốn đánh đuổi quân đơ hộ ra khỏi đất nước của mình + Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa : - GV yêu cầu HS làm bài tập 2 trong VBT ? Trong thời kì đầu của cuộc khởi nghĩa, Nghĩa quân đã gặp những khó khăn gì? ( Lực lượng yếu, lương thực thiếu- nghiã quân liên tiếp bị quân Minh tấn công ) GV : Tình hình khó khăn trong những ngày đầu của nghĩa quân đã được Nguyễn Trãi nhận xét “ Cơm ăn sớm tối không được 2 bữa, áo mặc đông hè chỉ có 1 manh, quân lính thì vài nghìn, khí giới thì thật tay K0. ?Trước tình hình đó nghĩa quân đã làm gì? GV : Trong gian khổ có rất nhiều tấm gương hy sinh của nghĩa quân. ? Tiêu biểu là tấm gương hy sinh của ai ? Em hãy kể lại câu chuyện đó ?( Gương hi sinh của Lê Lai – Giữa 1418 quân Minh huy động lực lượng mạnh, bao vây căn cứ quyết bắt và giết bằng được Lê Lợi, trước tình hình đó Lê Lai phải cải trang làm Lê Lợi chỉ huy toán quân liều chết phá vây, Lê Lai cùng đội quân cảm tử hi sinh, quân Minh tưởng giết được Lê Lợi lên rút quân. ? Em có hiểu biết gì về Lê Lai ? Em có suy nghĩ gì trước tấm gương hi sinh của Lê Lai ? ( Cảm động trước tấm gương quên mình vì đất nước ) GV : Để ghi nhớ công lao của Lê Lai – Lê Lợi đã phong cho Lê Lai là công thần hạng nhất và căn dặn con cháu họ Lê : Sau này Lê Lợi mất sẽ làm giỗ Lê Lai hôm trước, hôm sau giỗ Lê Lợi. Ngày nay ND ta vẫn truyền nhau câu nói 21 Lê Lai, 22 Lê Lợi . 21/8 hàng năm vẫn tế lễ Lê Lai 22/8 mới tế lễ Lê Lợi vì Lê lợi mất 22/8/1433. ?Lê Lợi đề nghị tạm hòa hoãn với quân Minh trong hoàn cảnh nào ?( Cuối 1421 quân Minh huy động 10 vạn lính vây quét căn cứ, nghĩa quân rút lên núi Chí linh lần 3, nghĩa quân gặp muôn ngàn khó khăn nên 1423 Lê Lợi đề nghị tạm hòa hoãn với quân Minh ) ?Tại sao Lê Lợi đề nghị tạm hòa hoãn với quân Minh ? (để tránh cuộc bao vây của quân Minh có thời gian củng cố lực lượng ). ? Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân từ 1418 đến 1423? ( Dũng cảm, bất khuất, hi sinh, vượt gian khổ) - RÌn kÜ n¨ng khai th¸c SGK RÌn kÜ n¨ng ph¶n øng nhanh - Lµm viƯc víi SGK - KÜ n¨ng tr×nh bµy - KÜ n¨ng tr×nh bµy - KÜ n¨ng gi¶i thÝch - KÜ n¨ng tr×nh bµy - RÌn kÜ n¨ng khai th¸c SGK - KÜ n¨ng tr×nh bµy - KÜ n¨ng tr×nh bµy - KÜ n¨ng gi¶i thÝch - KÜ n¨ng t duy - KÜ n¨ng gi¶i thÝch 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa - Lê lợi là người cĩ lịng yêu nước, thương dân và cĩ uy tín lớn - Năm 1416 Lê Lợi cùng bộ chỉ huy tổ chức Hội thề Lũng Nhai - Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Nam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương 2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn - Lực lượng nghĩa quân còn yếu, lương thực còn thiếu, Quân Minh nhiều lần tấn công. - Nghĩa quân đã 3 lần rút lên núi Chí Linh. - 1423 Lê Lợi hòa hoãn với quân Minh. - 1424 quân Minh trở mặt tấn công ta. Cđng cè bµi míi - Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1418 - 1423? - Giai đoạn từ 1418 - 1423 nghĩa quân ở trong thế như thế nào? 5. Híng dÉn vỊ nhµ N¾m ®ỵc néi dung chÝnh cđa bµi th«ng qua c©u hái trong SGK Lµm bµi tËp trong vë bµi tËp §äc vµ tìm hiểu phần II bài 19
File đính kèm:
- T37 SU7.doc