Giáo án Kĩ năng sống Lớp 1
BÀI 2 : NẾP NGỒI CỦA EM ( TIẾT 2 )
I.Mục tiêu :
- Tiếp tục giúp học sinh hiểu được lợi ích của việc ngồi học đúng tư thế.
- Biết cách ngồi học đúng tư thế.
- Có ý thức tạo thói quen ngồi học đúng tư thế.
II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sống
III. Các hoạt động dạy – học
A. Kĩ năng sống :
1.Kiểm tra bài cũ :
- Xương sống có tác dụng gì?
- Ngồi sai tư thế có những tác hại gì?
+ cái gì đã dẫn đường cho con đến được đây. + . quan sát và ghi nhớ đường đi. - HS quan sát hình vẽ và thảo luận các nội dung trong sách theo cặp và nêu câu trả lời: -.mắt - HS đọc theo GV. - HS quan sát tranh và nêu: con gấu - HS đọc theo GV và ghi nhớ. -.. nhờ đôi mắt. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả. - HS làm bài tập vào vở và giới thiệu trước lớp. - HS kể trước lớp. - HS đọc. HS thảo luận theo cặp và nối tiếp nhau nêu kết quả : - voi; sư tử; . - .lửa - .cá; tôm -. mưa -.chim. -.khuyết. -.vì sao. - HS đọc. 4.Củng cố - Dặn dò:- Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. - Thực hiện bài học. Chuẩn bị cho tiết 2. ________________________________ KĨ NĂNG SỐNG. BÀI 7: GIỮ GÌN ĐÔI MẮT SÁNG ( TIẾT 2 ) I. Mục tiêu : - Tiếp tục giúp học sinh hiểu tầm quan trọng của đôi mắt. - HS biết bảo vệ đôi mắt một cách tốt nhất. - Yêu quý và có ý thức giữ đôi mắt sáng, khỏe . II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sống III. Các hoạt động dạy – học 1.Kiểm tra bài cũ : Nêu ích lợi của đôi mắt ? 2.Dạy – học bài mới : 2.1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học 2.2.Cách bảo vệ đôi mắt a. Hoạt động 1: Khi học bài : - Yêu cầu HS thảo luận : Có cách nào bảo vệ mắt khi học bài? *Bài tập/34: 1. Cách học bài nào không tốt cho mắt ? 2. Cách nào giúp bảo vệ mắt khi học bài ? - GV tổng kết và chốt câu trả lời đúng. * Bài học: SGK/ 35 b. Hoạt động 2: Khi chơi - Yêu cầu HS thảo luận : Khi chơi mắt có thể gặp những nguy hiểm gì? *Bài tập/36: 1. Khi chơi, mắt có thể gặp những nguy hiểm nào ? 2. Khi bị bụi, vật cứng hoặc côn trùng vào mắt thì em làm gì ? - GV tổng hợp kết quả đúng. * Bài học: SGK/ 36 + 37 - Cho HS đọc bài thơ : “Đôi mắt em” - HS quan sát hình vẽ và thảo luận các nội dung trong sách theo cặp và nêu câu trả lời: - HS đọc theo GV. - HS quan sát tranh và nối tiếp nhau nêu kết quả. - HS đọc bài. 3.3. Luyện tập : GV giao nội dung trong SGK/ 37. - Nhắc lại nội dung bài học.Thực hiện bài học. Chuẩn bị bài : “Tập trung để học tốt.” ____________________________________________________________________ KĨ NĂNG SỐNG. BÀI 8 : TẬP TRUNG ĐỂ HỌC TỐT( TIẾT 1 ) I. Mục tiêu : - Giúp học sinh hiểu được giá trị của sự tập trung. - HS biết vận dụng vào trong quá trình học tập. - Có ý thức tự giác thực hiện bài học. II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sống III. Các hoạt động dạy – học A.Kiểm tra bài cũ : Đọc bài thơ : “Đôi mắt em” ? B.Dạy – học bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học 2. Giá trị của sự tập trung : - Kể chuyện : “Giờ học Toán” + Vân có năng khiếu gì ? + Trong giờ Toán vân lại làm gì ? + Kết quả ra sao ? - GV kết luận và giáo dục HS : Tập trung rất cần thiết trong giờ học của em. - Yêu cầu HS thảo luận cặp : Tại sao em cần phải tập trung ? *Bài tập/39: 1. Em hãy dùng bút để lần lượt tô hình vuông và hình tròn theo các nét đứt có sẵn dưới đây ? 2. Em hãy cầm hai chiếc bút trên hai tay và cùng một lúc, một tay tô hình vuông; một tay tô hình tròn. - Suy ngẫm : 1.Trong hai bài tập trên, em làm được bài tập nào ? 2.Tại sao em lại chưa làm được bài tập 2 ? * Bài học: SGK/ 31 - HS nghe GV kể chuyện và trả lời : +. Vẽ rất dẹp + . Vân vẽ ngôi nhà. +. Được điểm kém môn Toán; bị bạn cười. - HS quan sát hình vẽ và thảo luận các nội dung trong sách theo cặp và nêu câu trả lời: - HS làm bài theo yêu cầu. - HS suy nghĩ và trao đổi thao cặp. - ..bài 1. - .vì không tập trung - HS đọc theo GV và ghi nhớ. 3.Củng cố - Dặn dò:- Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. - Thực hiện bài học. Chuẩn bị cho tiết 2. ________________________________ KĨ NĂNG SỐNG. BÀI 8 : TẬP TRUNG ĐỂ HỌC TỐT ( TIẾT 2 ) I. Mục tiêu : - Giúp học sinh tiếp tục hiểu được giá trị của sự tập trung; HS năm được cách để em tập trung. - HS biết vận dụng vào trong quá trình học tập. - Có ý thức tự giác thực hiện bài học. II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sống III. Các hoạt động dạy – học 1.Kiểm tra bài cũ : Cho HS thực hiện lại tư thế xin lối đúng ? 2.Dạy – học bài mới : 2.1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học 2.2. Cách để em tập trung : a. Tập trung trong học tập : - Yêu cầu HS thảo luận cặp : Trong lớp học, em cần làm gì để tập trung học thật tốt? *Bài tập/40: - Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu các việc cần làm để tập trung trong giờ học : + Chăm chú. + Ngủ gật + Chơi đồ chơi + Ngồi ngay ngắn + Hăng hái phát biểu bài + Nói chuyện riêng với bạn. - GV tổng hợp các ý kiến; kết luận và giáo dục HS. * Bài học: SGK/ 40 b. Tập trung học ở nhà : - Yêu cầu HS thảo luận cặp : Ở nhà, em cần làm gì để tập trung học thật tốt? *Bài tập/41: - Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu các việc cần làm để tập trung học bài khi ở nhà: + Có góc học tập riêng : yên tĩnh, gọn gàng. + Vừa học bài vừa xem ti vi. + Để đồ chơi trên bàn học. + Học bài ở nơi có thể nhìn ra sân chơi. + Có tâm trạng thoải mái. + Ngồi học đúng tư thế. - GV tổng hợp các ý kiến; kết luận và giáo dục HS. * Bài học: SGK/ 41 - HS thảo luận theo yêu cầu và nêu kết quả. - HS quan sát hình vẽ và thảo luận các nội dung trong sách theo cặp và nêu câu trả lời: - .. Chăm chú; ngồi ngay ngắn; hăng hái phát biểu bài;.. - HS nghe và thực hiện theo. - HS đọc theo GV và ghi nhớ. - HS quan sát hình vẽ và thảo luận các nội dung trong sách theo cặp và nêu câu trả lời: - .. hình 1; 5; 6. - HS nghe để thực hiện. - HS đọc theo GV và ghi nhớ. - Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. - Thực hiện bài học : Luyện tập/ 41. Chuẩn bị bài : “Góc học tập xinh xắn”. ____________________________________________________________________ KĨ NĂNG SỐNG. BÀI 9 : GÓC HỌC TẬP XINH XẮN ( TIẾT 1 ) I. Mục tiêu : - Giúp học sinh hiểu được ích lợi của việc sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngay ngắn.. - HS sắp xếp được góc học tập gọn gàng, ngay ngắn theo quy tắc “một chạm” . - Có thói quen gọn gàng trong mọi việc. II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sống III. Các hoạt động dạy – học A.Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại các nguyên tắc giúp em tập trung ? B.Dạy – học bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học 2.Sắp xếp sách vở : a.Lợi ích của việc sắp xếp sách vở hợp lí : - Yêu cầu HS thảo luận : Lợi ích của việc sắp xếp sách vở là gì ? - Bài tập : 1. Cách sắp xếp nào dưới đây giúp em tìm sách vở dễ dàng nhất ? 2. Sắp xếp sách vở giúp em điều gì ? - Tiết kiệm thời gian. - Có góc học tập gọn gàng. - Được cô yêu; bạn mến. . * GV tổng hợp ý kiến và giáo dục HS. - HS thảo luận theo cặp đội và nêu câu trả lời. - HS quan sát và nêu câu trả lời : cách sắp xếp thứ 4. - HS thảo luận cặp và nêu câu trả lời. - HS lắng nghe và thực hiện. b. Xếp sách vở theo quy tắc “một chạm”: - Yêu cầu HS thảo luận : Cách sắp xếp sách vở nào hợp lí và gọn gàng nhất ? - Bài tập : Tìm ra những cách sắp xếp sách vở phù hợp ? * GV tổng hợp ý kiến và giáo dục HS. - Khi xếp sách vở, nên sắp xếp như thế nào ? - Bài tập : Cách sắp xếp sách vở nào tốt hơn? * GV kết luận và giáo dục HS. Bài học : SGK/ 44 - HS thảo luận theo cặp đội và nêu câu trả lời. - HS đọc nội dung bài tập; thảo luận theo cặp đôi và nêu phương án trả lời ; ý 2; 4; 5;6;7;8 - HS thảo luận theo cặp và nêu ý kiến. - HS quan sát và nêu ý kiến. - HS đọc nội dung. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung. Nhận xét tiết học. - Cuộc thi : “Ai gọn gàng hơn ?” : SGK/ 44. - Nhắc HS thực hiện bài học và chuẩn bị bài cho tiết 2. ________________________________ KĨ NĂNG SỐNG. BÀI 9: GÓC HỌC TẬP XINH XẮN ( TIẾT 2 ) I. Mục tiêu : A. Kĩ năng sống : - Tiếp tục giúp học sinh hiểu được ích lợi của việc sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngay ngắn.. - HS sắp xếp được góc học tập gọn gàng, ngay ngắn theo quy tắc “một chạm” . - Có thói quen gọn gàng trong mọi việc. B.Sinh hoạt : - HS nắm được những ưu – nhược điểm trong tuần và phương hướng tuần 21 - Rèn kĩ năng tham gia các hoạt động tập thể. Phát huy tính cá thể cho HS. - HS có ý thức tự giác thực hiện tốt mọi nề nếp ở trường, lớp và có ý thức vươn lên trong học tập. II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sống III. Các hoạt động dạy – học A.Kĩ năng sống : 1.Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại cách sắp xếp sách – vở gọn gàng? 2.Dạy – học bài mới : 2.1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học 2.2.Sắp xếp dụng cụ học tập: a.Lợi ích của việc sắp xếp dụng cụ hợp lí : - Kể chuyện : “Bút chì của Trang đâu ?” và yêu cầu HS thảo luận : + Trang được mẹ mua những gì ? + Trang để đồ dùng như thế nào? + Việc để đồ dùng như vậy dẫn đến hậu quả gì ? + Nêu lợi ích của việc sắp xếp dụng cụ gọn gàng ? - Tổ chức cho HS nêu kết quả thảo luận. * Bài học : SGK/ 45 - HS nghe chuyện và thảo luận. - HS nối tiếp nhau nêu ý kiến. - HS đọc và ghi nhớ. b.Cách sắp xếp hợp lí: Bài tập:Đâu là cách sắp xếp gọn gàng? - Yêu cầu HS quan sát và nêu câu trả lời - Yêu cầu HS thảo luận : Cách sắp xếp dụng cụ học tập vào ống đựng và hộp bút theo quy tắc “một chạm” - Bài tập : Chọn hình ảnh thể hiện cách sắp xếp hợp lí? * GV kết luận và giáo dục HS. Bài học : SGK/ 46 - Yêu cầu HS đọc bài thơ: “Góc học tập của em” - HS quan sát và nêu câu trả lời. - HS thảo luận cặp đôi và nêu ý kiến. - HS quan sát và nêu ý kiến. - HS đọc nội dung. - HS đọc theo yêu cầu. 2.3. Luyện tập : GV yêu cầu HS làm nội dung trong SGK/ 47. - Nhắc lại nội dung bài học.Thực hiện bài học. Chuẩn bị bài : “Em là người bạn tốt.” ____________________________________________________________________ KĨ NĂNG SỐNG. BÀI 10 : EM LÀ NGƯỜI BẠN TỐT ( TIẾT 1 ) I. Mục tiêu : - Giúp học sinh hiểu thế nào là bạn bè và tầm quan trọng của bạn bè. - HS biết trân trọng tình bạn và trở thành một người bạn tốt. - Có ý thức giữ gìn tình bạn và luôn là người bạn tốt. II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sống III. Các hoạt động dạy – học A.Kiểm tra bài cũ : Thực hiện sắp xếp đồ dùng theo quy tắc “một chạm”? B.Dạy – học bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học 2.Vì sao em cần có những người bạn tốt? a.Thế nào là bạn bè ? - Kể chuyện : “Bạn cùng bàn” và yêu cầu HS thảo
File đính kèm:
- giao_an_ki_nang_song_lop_1.doc