Giáo án lớp 4 - Tuần 6 năm 2013

I/ Mục tiêu :

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Có ý thức trách nhiệm với những người thân.

 

doc33 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 6 năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÀNG, ĐIỂM SỐ. TC "KẾT BẠN" 
I/Mục tiêu: 
 - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình.
 - Trò chơi"Kết bạn". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
2/Sân tập, dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi.
3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Trò chơi"Diệt con vật có hại"
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
 1-2p
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
+Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển,GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
+Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua.
+Cả lớp tập do GV điều khiển để củng cố.
- Trò chơi"Kết bạn".
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, cho cả lớp cùng chơi.
 10-12p
 4-5p
 3-4p
 2-3p
 7-8p 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X
 X X
 X X
 X r X
 X X
 X X
 X X
III.Kết thúc:
- Cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
- Về nhà ôn tập ĐHĐN.
 1-2p
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2013
Mĩ thuật
(GV bộ môn dạy)
Âm nhạc
(GV bộ môn dạy)
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG
I/ MỤC TIÊU. - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng. - Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Từ điển TV. - Bảng phụ viết BT 1, 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ:- HS lên bảng viết 5 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng. 5 danh từ riêng là tên gọi của người, sự vật
- HS nêu ghi nhớ.
- GV nhận xét phần bài cũ.
Bài mới.
a. Giới thiệu bài.b. Hướng dẫn làm bài tập.* Bài 1: SGK/62: Hoạt động nhóm đôi.- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài. 
- Gọi nhóm làm nhanh lên bảng dùng thẻ từ ghép từ ngữ thích hợp.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng (như SGV/145)
- Gọi HS đọc bài đã hoàn chỉnh.
* Bài 2: SGK/63: Hoạt động nhóm bàn- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.
- Tổ chức thi giữa 2 nhóm thảo luận xong trước dưới hình thức: + Nhóm 1: Đưa ra từ.
 + Nhóm 2: Tìm nghĩa của từ.
Sau đó đổi laị nhóm 2 đưa ra từ, nhóm 1 giải nghĩa của từ. Nếu nhóm nào nói sai 1 từ, lập tức cuộc chơi dừng lại và gọi tiếp nhóm kế tiếp.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm nào hoạt động sôi nổi, hào hứng, trả lời đúng.
 * GV chốt lại lời giải đúng: Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó là trung thành.* Bài 3 : SGK/63 : Làm việc cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ GV gợi ý: Chọn ra những từ có nét nghĩa ở giữa xếp vào một loại.
+ Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Chấm VBT: 7 em.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Bài 4: SGK/63:Trò chơi tiếp sức.- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV nêu cách chơi trò chơi.
- GV mời các nhóm thi tiếp sức : Nhóm nào tiếp nối nhau liên tục đặt được nhiều câu đúng sẽ thắng cuộc.
- GV nhận xét- tuyên dương.
Củng cố dặn dò.
? Tìm một số từ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng?- Về nhà làm bài tập 4 vào vở.
 - Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam. - GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết.
- 1 HS nêu.
- HS nghe.
- 1 HS nêu.- Hoạt động theo cặp, dùng bút chì viết vào SGK- 1 HS lên ghép từ.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc.- 1 HS đọc.- Thảo luận nhóm bàn.
- 1 HS đọc lại.
- 1 HS đọc 
- 1 HS viết vào phiếu.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS dưới lớp cổ vũ.
- Nhận xét bài của 2 nhóm.
- HS nêu.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Toán
PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng cá số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhứ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
 - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Hình vẽ như bài tập 4 – VBT, vẽ sẵn trên bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
GV nhận xét bài kiểm tra tiết trước của HS.
Chữa bài tập.
2.Bài mới 
a.Giới thiêu bài : 
- GV giới thiệu bài và ghi đề lên bảng.
b.Củng cố kĩ năng làm tính cộng 
- GV viết lên bảng 2 phép tính cộng: 
+
 48352 + 21026 và 367 859 + 541 728 
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính
- GV cho cả lớp nhận xét bài của bạn 
 -Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình. 
-Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào? 
C.Hướng dẫn luyện tập:
Bài1: GV yêu cầu HS đặt phép tính và tính .
-GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập- các em khác làm vào vở.
-GV nhận xét và ghi điểm.
Bài 2 :
-Gọi HS lên bảng làm bài tập .
-GV nhận xét và ghi diểm.
Bài 3: 
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV hướng dẫn HS giải.GV hỏi HS cách tìm X trong từng trường hợp. 
-GV nhận xét ghi điểm 
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập và gọi HS lên bảng làm bài tập
-GV nhận xét bài của HS và ghi điểm. 
3.Củng cố ,dặn dò:
-GV cho HS nhắc lại cách đặt phép tính và thực hiện phép tính.
-Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau : Phép trừ. 
-Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng đặt tính và tính 
+
 48 352 367 859 
 21 026 541 728 
 69 378 909 587
 -HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. 
-Khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái. 
+
+
+
 4682 5247 2968
 2305 2741 6524
 6987 7988 9492 
-HS nhận xét bài bạn
-HS lên bảng giải bài tập 
+
+
 +
 +
a) 4685 57696 b) 186954 793575
 2347 814 247436 + 6425
 7032 58510 434390 800000
- HS đọc YC & lên bảng làm bài tập.
-1HS nêu yêu cầu của bài tập.
Giải
 Số cây huyện đó trồng có tất cả là: 
 325 164 + 60 830 = 385 994 (cây) 
 Đáp số: 385 994 cây
-1HS nêu yêu cầu của bài tập.
-HS lên bảng làm bài tập.
 x -363 = 975 
 x = 975 + 363 
 x = 1338 
- Lắng nghe và ghi nhớ
Thứ sáu ngày 4tháng 10 năm 2013
Toán
PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
 - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Hình vã như bài tập 4 – VBT, vẽ sẵn trên bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Mời 3 HS làm bài tập tiết trước.
 - GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và ghi đề lên bảng.
b.Giảng bài :
+ Củng cố kĩ năng làm tính trừ :
- GV viết hai phép tính trừ :
865279 – 450237 và 647253 – 285749 
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- Cho HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét bài làm và cho HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập :
FBài 1:
-GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính.
-Cho HS nhận xét bài làm của bạn.
-GV nhận xét và ghi điểm.
FBài 2: 
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở BT.
- Gọi 1HS đọc kết quả làm bài trước lớp. 
- GV nhận xét và chữa bài.
FBài 3 :
- Gọi 1HS đọc đề bài toán.
- Gọi 1HS lên bảng làm bài.
- Cho cả lớp làm vào vở BT.
- GV nhận xét và ghi điểm.
FBài 4 :
- GV mời 1HS đọc đề bài .
- Gọi 1HS lên bảng làm .
- Cho cả lớp làm vào vở .
- GV nhận xét và ghi điểm .
3. Củng cố –dặn dò :
- Cho HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép trừ .
- Dặn HS chuẩn bài: “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học .
- 3HS lên làm bài tiết trước.
- Cả lớp chú ý theo dõi.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS theo dõi trên bảng.
_
_
- 2HS lên bảng thực hiện.
 987 864 969 696
 783 251 656 565 
 204 613 313 131
-HS nhắc lại : Trừ theo thứ tự từ phải sang trái.
-HS làm vào vở BT.
-HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS đọc kết quả trước lớp.
- 1HS đọc đề toán.
- 1HS lên bảng giải bài tập.
 Giải
Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TPHCM dài là :
 1730 – 1315 = 415 (km )
 Đáp số : 415 km 
- 1HS đọc đề bài.
- 1HS lên bảng giải.
 Giải 
Số cây năm ngoái trồng được là:
214800 – 80 600 = 134 200 (cây)
Số cây cả hai năm trồng được là:
134200 + 214800 = 349000 (cây)
 Đáp số : 349 000 cây 
- HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép trừ.
- HS chú ý lắng nghe.
Khoa học
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp...
 - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. 
 - GD HS biết tiết kiệm đúng cách. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 - Một vài loại rau thật như: Rau muống, su hào, rau cải, cá khô.
 - 10 tờ phiếu học tập khổ A2 và bút dạ .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 1) Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn ?
 2) Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ?
 3) Vì sao hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín ?
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: Các cách bảo quản thức ăn.
* Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
* Cách tiến hành:
 - GV chia HS thành các nhóm và tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
 - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK và thảo luận:
 ? Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ ?
 ? Gia đình các em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn ?
 ? Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì?
 - GV nhận xét các ý kiến của HS.
 * Kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. Các cách thông thường có thể làm ở gia đình là: Giữ thức ăn ở nhiệt độ thấp bằng cách cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô hoặc ướp muối.
 * Hoạt động 2: Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn. 
* Mục tiêu: Giải thích được cơ sở k

File đính kèm:

  • docTuan 6 CKTKNSGiam tai.doc
Giáo án liên quan