Giáo án hội giảng Đại số 9 tiết 20, 21

Tiết 21: HÀM SỐ BẬC NHẤT

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Sau khi học xong, HS nêu lên được những kiến thức sau:

- Định nghĩa hàm số bậc nhất là hàm số có dạng

- Tính chất của hàm số :

+ Luôn xác định với mọi giá trị của biến số x thuộc R

+ Hàm số đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a <>

- Nhận biết được hàm số bậc nhất.

2. Kỹ năng:

- HS chứng minh được hàm số đồng biến và hàm số nghịch biến, từ đó đi đến tổng quát hàm số đồng biến khi a > 0, nghịch biến khi a <>

- Vận dung được định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất để thực hiện việc nhận dạng hàm số đồng biến, nghịch biến, tìm được giá trị tham số để hàm số đồng biến; nghịch biến,

 

doc9 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hội giảng Đại số 9 tiết 20, 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài toán 1: (Máy chiếu) Các hàm số sau có phải là hàm số bậc nhất không?
Xác định hệ số a, b?
a/ b/
c/ d/ 
e/ 
- GV: Cho thực hành nhóm
Bài toán 2: Khi nào 
y = (m - 1)x – 2 là hàm số bậc nhất? Xác định hệ số a, b của chúng?
HS: Một xe ô tô chở khách đi từ bến xe phía Nam Hà Nội vào Huế với vận tốc 50km/h. Hỏi sau t giờ xe ô tô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét? Biết rằng bến xe phía Nam cách trung tâm Hà Nội 8km.
- HS làm ?1 vào vở
- 1 HS lên bảng điền vào chỗ trống:
Sau 1 giờ, ô tô đi được:50 (km)
Sau t giờ, ô tô đi được:50t (km)
Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là: S = 50t + 8 (km)
- 1 HS lên bảng làm
t(h)
1
2
3
4
s(km)
58
108
158
208
- HS: Vì với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị của s tương ứng.
- HS: Ta được: y = 50x + 8
- HS: Ta được: y = ax + b
- HS: Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng trong đó a, b là các số cho trước và .
- HS: Đọc định nghĩa
- HS: Trả lời 
a/ là hàm số bậc nhất và có a = - 5, b = 1
b/ là hàm số bậc nhất và có a = - 1; b = 0
c/ không phải là hàm số bậc nhất vì a = 0
d/ không phải là hàm số bậc nhất
e/ 
=> y = là hàm số bậc nhất và có a = ; 
b = 
- HS: Trả lời theo nhóm 
+ Hàm số y = (m - 1)x – 2 là hàm số bậc nhất khi m – 1 ≠ 0 
=> m ≠ 1.
+ Hệ số a = m – 1, b = -2.
Tiết 21: HÀM SỐ BẬC NHẤT
1) Khái niệm hàm số bậc nhất:
Bài toán: (SGK - 46)
?1 sgk/46:
Sau 1 giờ, ô tô đi được: 50 (km)
Sau t giờ, ô tô đi được: 50t (km)
Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là: S = 50t + 8 (km)
?2 sgk/46:
t(h)
1
2
3
4
s(km)
58
108
158
208
Định nghĩa: Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng trong đó a, b là các số cho trước và .
Chú ý: Khi b = 0, hàm số có dạng y = ax (đã học ở lớp 7).
Bài toán 1: (Máy chiếu)
Giải : 
a/ là hàm số bậc nhất và có a = - 5, b = 1
b/ là hàm số bậc nhất và có a = - 1 ; b = 0
c/ không phải là hàm số bậc nhất vì a = 0
d/ không phải là hàm số bậc nhất vì x có bậc là 2
e/ 
=> y = là hàm số bậc nhất và có a = ; 
b = 
Bài toán 2: (Máy chiếu)
Giải :
+ Hàm số y = (m - 1)x – 2 là hàm số bậc nhất khi m – 1 ≠ 0 
=> m ≠ 1.
+ Hệ số a = m – 1, b = -2.
12’
2/ Hoạt động 2: Tính chất
- GV: Qua bài tập trên các em đã biết thế nào là hàm số bậc nhất. Vậy hàm số bậc nhất có tính chất gì? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung thứ hai “tính chất”.
- GV: Để tìm hiểu tính chất của hàm số bậc nhất ta xét ví dụ 1 sau? (máy chiếu)
- Hàm số xác định với những giá trị nào của x? vì sao?
- GV: Nếu lấy thuộc R sao cho => ?
- GV: Hãy tính và 
- GV: Tính hiệu = ? 
- Với giả thiết so sánh và ?
- GV: Như vậy với hàm số bậc nhất có hệ số a = - 3< 0 có tính chất gì?.
- GV: Như vậy với hàm số bậc nhất có hệ số a < 0 có tính chất gì?
- GV: Yêu cầu HS làm ví dụ 2
- GV yêu cầu 1 HS đọc đầu bài.
- Hàm số xác định với những giá trị nào của x? vì sao?
- GV: Nếu lấy thuộc R sao cho => ?
- GV: Hãy tính và 
- GV: Tính hiệu = ? 
- Với giả thiết so sánh và ?
- GV: Như vậy với hàm số bậc nhất có hệ số a = 3> 0 có tính chất gì?.
- GV: Như vậy với hàm số bậc nhất có hệ số a>0 có tính chất gì?
- GV: Từ hai ví dụ em có nhận xét gì về tính của hàm số bậc nhất y = ax + b?
- GV: Yêu cầu 1 HS đọc tổng quát, cả lớp ghi bài.
-H: Tính chất của hàm số 
y = ax + bphụ thuộc vào yếu tố nào?
- HS: Tìm hiểu 
- Hàm số xác định với mọi x thuộc R, vì biểu thức xác định với mọi x thuộc R.
- HS: Tính
- HS: 
Vì => 
=> 
=> 
Vậy hàm số là hàm số nghịch biến trên R.
+ Với hàm số bậc nhất có hệ số a<0 luôn nghịch biến trên R.
- 1 HS đọc
+ Hàm số xác định với mọi x thuộc R, vì biểu thức xác định với mọi x thuộc R.
- HS: Với ta có: 
Vì 
=> 
=> 
Vậy hàm số đồng biến trên R.
- Là hàm số đồng biến trên R
- HS: Đọc tổng quát
Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R có tính chất sau:
+ Đồng biến trên R, khi a > 0
+ Nghịch biến trên R, khi a < 0
Phụ thuộc vào hệ số a
2) Tính chất:
a/ Ví dụ: (sgk/47)
+ Hàm số xác định với mọi x thuộc R, vì biểu thức xác định với mọi x thuộc R.
+ Lấy thuộc R sao cho ta có:
Vì => 
=> 
=> 
Vậy hàm số là hàm số nghịch biến trên R.
?3sgk/47:
+ Hàm số xác định với mọi x thuộc R, vì biểu thức xác định với mọi x thuộc R.
+ Lấy thuộc R sao cho Ta có:
Vì => 
=> 
=> 
Vậy hàm số là hàm số đồng biến trên R.
Tổng quát: Hàm số bậc nhất 
y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R có tính chất sau:
+ Đồng biến trên R, khi a > 0
+ Nghịch biến trên R, khi a < 0
11’
3/ Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài toán 3: (Máy chiếu) Trong các hàm số bậc nhất đã tìm trong bài toán 1 hàm số nào là hàm số đồng biến, hàm số nào nghịch biến?
- Hs thảo luận nhóm làm bài.
Bài toán 4: (Máy chiếu) Cho hàm số bậc nhất 
 y = (m - 2)x + 3. Tìm giá trị m để hàm số:
a/ Đồng biến.	b/ Nghịch biến.
H: Hàm số đồng biến khi nào?
H: Hàm số nghịch biến khi nào? 
Gv gọi Hs lên bảng thực hiện.
- Hs thảo luận nhóm trình bày trên bảng nhóm và nhận xét. 
a/ là hàm số bậc nhất và có a = - 5 < 0 
=> Hàm số y = 1 – 5x nghịch biến trên R.
b/ là hàm số bậc nhất và có a = - 1 < 0 
=> Hàm số y = - x nghịch biến trên R.
e/ 
=> y = là hàm số bậc nhất và có a = >0
=> Hàm số y = nghịch biến trên R.
+ Hàm số đồng biến khi m – 2 > 0 
+ Hàm số nghịch biến khi
 m – 2<0
+ Hs thực hiện.
Bài toán 3: 
a/ là hàm số bậc nhất và có a = - 5 < 0 
=> Hàm số y = 1 – 5x nghịch biến trên R.
b/ là hàm số bậc nhất và có a = - 1 < 0 
=> Hàm số y = - x nghịch biến trên R.
e/ 
=> y = là hàm số bậc nhất và có a = >0
=> Hàm số y = nghịch biến trên R.
Bài toán 4: (Máy chiếu)
a/ Hàm số đồng biến khi m – 2 > 0 => m > 2
b/ Hàm số nghịch biến khi
 m – 2 < 0 
=> m < 2
3’
4/ Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- N¾m v÷ng ®Þnh nghÜa, tÝnh chÊt cña hµm sè bËc nhÊt. 
- Bµi tËp sè 10; 13; 14
 (SGK/ 48).
Höôùng daãn baøi 10 SGK-48:
HD: Sau khi bớt mỗi cạnh của hcn đi x (cm), ta được hcn mới có các cạnh: 20 – x (cm);
30 – x (cm) => Chu vi hcn mới là: y = [(20 – x) + (30 – x)].2 
= (50 – 2x).2 = 100 – 4x 
= - 4x + 100
- Hs chú ý
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuaàn 10 
Tieát 20: HAI TAM GIAÙC BAÈNG NHAU 
Ngaøy soaïn: 25/10/2014
I/ Muïc tieâu: 
a. Kiến thức: Neâu leân ñöôïc ñònh nghóa hai tam giaùc baèng nhau. Vieát ñöôïc kí hieäu baèng nhau cuûa hai tam giaùc.
b. Kỹ năng:
- Thöïc hieän ñöôïc vieäc chæ ra caùc ñoaïn thaúng baèng nhau, goùc baèng nhau töông öùng. Aùp duïng vaøo vieäc tính chu vi, suy ra soá ño caïnh töông öùng, goùc töông öùng.
c. Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong giải toán, hợp tác trong học tập.
d. Naêng löïc: Rèn luyện cho các em năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán vaø veõ hình và suy luận.
II/ Chuaån bò cuûa GV vaø HS:
- Gv: SGK; baûng phuï; phiếu học tập.
- Hs: Ñoà duøng hoïc taäp: Thước, compa; bút lông màu; giấy A4. 
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: 
T. g
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Ghi baûng
14’
1/ Hoạt động 1: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm có bầu nhóm trưởng.
- Hoạt động:
+ Gv phát cho mỗi nhóm các hình tam giác.
Yêu cầu: 
- Yeâu caàu ño caùc caïnh vaø caùc goùc cuûa hai tam giaùc và chỉ ra caùc caëp caïnh; caëp goùc baèng nhau? Yêu cầu viết trên giấy A4. 
+ Gv yêu cầu Hs thực hiện và yêu cầu các nhóm nhận xét chéo kết quả.
+ Gv nói: Khi hai góc bằng nhau hoặc hai cạnh bằng nhau về số đo thì trên hình được đánh dấu giống nhau.
- Gv chiếu hai tam giác có các góc và cạnh được đánh dấu giống nhau trên màn hình và yêu cầu học sinh nhận xét các góc và cạnh có số đo bằng nhau.
- Giáo viên thực hiện việc giới thiệu: Hai tam giác như trên được gọi là baèng nhau.
- Gv hướng dẫn:
+ Các góc bằng nhau gọi là các góc tương ứng, hai đỉnh của hai góc bằng nhau đó là hai đỉnh tương ứng, hai cạnh bằng nhau là cạnh tương ứng.
=> Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh thảo luận thực hiện việc ghi các đỉnh, góc, cạnh tương ứng của hai tam giác trên máy chiếu. 
+ Gv yêu cầu Hs thực hiện và yêu cầu các nhóm nhận xét chéo kết quả.
- H: Từ những kết quả trên cho biết thế nào là hai tam giác bằng nhau?
- Gv yeâu caàu nhóm nhận xét phát biểu vừa rồi là đúng hay sai à Công nhận ñònh nghóa hai tam giaùc baèng nhau và yêu cầu Hs nhắc lại.
- Vậy để nhận biết hai tam giác có bằng nhau hay không ta cần biết các yếu tố nào?
- Hs chia nhóm và bầu nhóm trưởng
- Hs thực hiện theo hướng dẫn.
+ Hs thực hiện và nhận xét.
+ Hs nhận xét
+ Hs thực hiện và nhận xét.
- Phaùt bieåu ñònh nghóa hai tam giaùc baèng nhau .
- Hs nhận xét, nhắc lại và ghi bài.
- Hs nêu định nghĩa sgk
- Hs ghi bài
- các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.
Tieát 20: HAI TAM GIAÙC BAÈNG NHAU 
1/ Ñònh nghóa : ( SGK tr 110)
+ Hai tam giác ABC và A’B’C’ có:
AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’
Ta gọi hai tam giác ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau.
* Hai ñænh A vaø A’; B vaø B’; C vaø C’ goïi laø hai ñænh töông öùng. 
* Hai goùc A vaø A’; B vaø B’; C vaø C’ goïi laø hai goùc töông öùng.
* Hai caïnh AB vaø A’B’; AC vaø A’C’; BC vaø B’C’ laø hai caïnh töông öùng.
6’
2/ Hoạt động 2: Kí hiệu hai tam giác bằng nhau.
- H: Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giaùc ABC và tam giaùc A’B’C’ ta viết thế nào ?
à Gv nhận xét công nhận và cho Hs ghi kết quả vào vở. 
- H: Khi viết hai tam giác bằng nhau người ta quy ước điều gì?
- Gv chú ý cho hs khi ghi tam giác bằng nhau phải ghi đỉnh tương ứng đúng theo đúng thứ tự.
- Như vậyABC = A’B’C’ neáu thỏa mãn điều kiện nào?
ABC = A’B’C’ 
+ Khi ghi tam giác bằng nhau phải ghi đỉnh tương ứng đúng theo đúng thứ tự.
+ Hs trả lời
2/ Kí hieäu: 
+ Tam giaùc ABC baèng tam giaùc A’B’C’ ñöôïc kí hieäu: ABC = A’B’C’ 
+ ABC = A’B’C’ Neáu :
20’
3/ Hoạt động 3: Luyện tập.
- GV hiện trên máy chiếu yêu cầu của sgk/111.
+ Gv yêu cầu Hs thực hiện và yêu cầu Hs nhận xét chéo kết quả. à Gv nhận xét chung.
+ Gv cho Hs ghi lại kết quả ?2sgk/111 đã thống nhất.
- GV phát phiếu học tập hiện trên máy chiếu yêu cầu của sgk/111 treân máy chiếu

File đính kèm:

  • docTiet 21 Ham so bac nhat.doc
Giáo án liên quan