Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 1 đến tiết 17

A. Mục tiêu

Củng cố các kiến thức về an kan: cấu tạo, danh pháp, tính chất hoá học, phương pháp điều chế.

Mở rộng kiến thức về ankan: cơ chế phản ứng thế vào ankan

Rèn luyện phương pháp và kĩ năng giải bài tập định tính và định lượng

B.Nội dung

BT1.Viết CTCT và gọi tên thay thế các ankan trong phân tử có 14 nguyên tử H

HD: CnH2n + 2 suy ra n=6 suy ra CTPT C6H14

Xét các dạng mạch khác nhau: 0 nhánh, 1 nhánh đơn giản, 2 nhánh đơn giản., 1 nhánh phức tạp.và thay đổi vị trí các nhánh ta có tất cả 5 đồng phân

HD HS gọi tên thay thế các ankan như quy luật đã được học

BT2. Phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng gì? Lấy VD đối với metan

HS trả lời câu hỏi và lấy VD phản ứng của metan với clo khi chiếu sáng

CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl

Trên cơ sở đó giáo viên đặt vấn đề và trình bày cơ chế của phản ứng clo hoá metan theo cơ chế gốc gồm các giai đoạn sau

Khơi mào ClCl +

Phát triển dây chuyền .

Đứt dây chuyền

BT 3. a)Clo hoá butan thu được bao nhiêu dẫn xuất monoclo, trong đó sản phẩm nào chiếm ưu thế

ĐS 2 dẫn xuất, 2-clobutan chiếm ưu thế

 b) Hiđrocacbon X có CTPT C5H12 khi td Clo thu dược 1 dẫn xuất monoclo duy nhất. Tìm CTCT và gọi tên thay thế của H,C đó

ĐS (CH3)4C 2,2-đimetylpropan

 

doc24 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1650 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 1 đến tiết 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ta-1,3-đien được tổng hợp bằng cách nào sau đây. Viết PTHH xảy ra khi sử dụng cách đó
A. tách nước của etanol
B. Tách hiđro của các H,C
C.Cộng mở vòng xiclobuten
D. Cho sản phẩm đime hoá axetilen td với H2 có xt Pd/PbCO3 
ĐS	2C2H5OHCH2CH=CHCH2 + H2 + 2H2O
3. Hỗn hợp gồm 0,15 mol CH4 ; 0,009 mol C2H2 ; 0,2 mol H2 . Nung nóng hổn hợp X với Ni xúc tác ,thu được hỗn hợp Y . Cho Y qua bình chứa nước brôm dư thu được hỗn hợp khí Z có khối lượng phân tử trung bình băng 16 . Độ tăng khối lượng của d2 nước brôm là 0,82 g . Số mol mỗi chất trong Z là :
 	A. CH4 0,15 mol; C2H6 0,06 mol ; H2 0,06 mol 
	B. CH4 0,15 mol ; C2H6 0,04 mol ; H2 0,08 mol 
 	C. CH4 0,15 mol ; C2H6 0,12 mol 
	D. CH4 0,15 mol ; H2 0,12 mol 
4. Hổn hợp khí X gồm H2, C2H2 và C2H6 . Cho từ từ 6 lít X đI qua bột Ni nung nóng thì thu được 3 lít một chất khí duy nhất . Tỉ khối của X so với hiđrô có giá trị nào sau đây ?
 A. 15 B. 7,5 C. 8 D.16
Tiết tự chọn số 	8	 Bài tập (Tiếp theo)
A. Mục tiêu:
Củng cố các kiến thức cơ bản về anken, ankađien, ankin 
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập định tính và định lượng về anken, ankađien, ankin
B. phương pháp
	GV ra bài tập cho HS về nhà giải trứơc 1 số bài. Lên lớp GV gọi 1 số HS lên giải các bìa tập đã ra về nhà, số HS còn lại GV ra bài tập bổ sung tại lớp yêu cầu HS làm, GV kiểm tra, chữa và có thể cho điểm
I. Gọi HS lên bảng chữa BT về nhà đã ra ở tiết tự chọn số 24, cho điểm
II. Bài tập bổ sung tại lớp
1.	Đốt cháy một thể tích hiđrô các bon X cần 6 thể tích oxi và sinh ra 4 thể tích CO2 . X làm mất màu d2 nước brôm và có khã năng kết hợp hiđrô để tạo hiđrô các bon no mạch nhánh ( các thể tích đo ở cùng đk) . X là:
 A. 2- metylpenten-1 B. 2- metylbuten- 2 C. 2- metyl propen D. buten -
2.	Cho 2 hiđrô các bon X,Y lần lượt có công thức C2xHy và CxH2x . Biết tỷ khối của X so với không khí bằng 2. Công thức phân tử của X ,Y lần lượt là : 
 	A. C2H4 và CH4 	B. C4H10 và C2H4 
	C. C4H8 và C2H4 	D.C6H12 và C3H8 
3.	Cho 3,36 lít hổn hợp (đktc) gồm một ankan và một anken ,đều ở thể khí ở đkt đI qua d2 brôm dư thấy có 8 gam brôm phản ứng . Khối lượng của 6,72 lít hổn hợp đó là 13 gam . Công thức phân tử của hai hiđrô các bon là : A. C2H4 và C2H6 B. C3H6 và C3H8 C.C2H4 và C4H10 D. C3H6 và C4H10 
4.	Y có công thức phân tử C5H8 .Y có mạch các bon phân nhánh và tạo kết tủa với Ag2O trong NH3 , vậy Y là :
 	A. Pentin-1 	 	B. 2- metyl butin-1 
	C. Pentin-2 	D. 3-metyl butin- 1 
5.	Có thể điều chế nhựa PVC từ đá vôI , than đá theo sơ đồ nào sau đây :
 A. CaCO3 đCaOđ C2H2đ C2H3Cl đPVC
 B. CaCO3đC2H2đC2H3ClđPVC
 C. CaCO2đCO2đC2H2đC2H3ClđPVC 
 D.CaCO3đCaOđCaC2đC2H2đC2H3ClđPVC
6.	Để sản xuất cao su tổng hợp từ nguyên liệu chính là CH4 thì tiến hành theo sơ đồ nào sau đây ?
 A.CH4đC2H2đC4H4đC4H6đ(-CH2-C=CH-CH2-)n
 B. CH4đC2H2đC2H4đC2H5OHđC4H6đ(-CH2-CH=CH-CH2-)n
 C. CH4đC2H2đC4H4đC4H6đ(-CH2-CH=CH-CH2-)n
 D. Cả A,B,C đều được 
7.	Số đồng phân của ankin C6H10 tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3 là :
 A. 2 	B. 3 	C. 4 	D.5
8	1 mol hiđrô các bon A cháy cho không đến 3 mol CO2 . Mặt khác 1 mol A làm mất màu tối đa 1 mol brôm . Vậy A là : 
 A. Ankin B. Ankađien 	 C.C2H4 D. C2H2 
Tiết tự chọn số 9 Benzen và đồng đẳng. Một Số Hidrocacbon thơm khác
A. Mục tiêu:
Củng cố các kiến thức về cấu tạo và tính chất của benzen và các đồng đẳng: 
Giúp HS biết khả năng và chiều hướng của phản ứng thế vào vòng bezen khi vòng có gắn sẵn nhóm thế có đặc tính hút e (nhóm thê loại 2)
Phát triển kĩ năng phân tích tổng hợp. Giải 1 số bài tập định tính và định lượng
B.nội dung
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
	1.Phát biểu quy tắc thế vào vòng bezen. Viết PTHH xảy ra khi benzen và toluen tác dụng với brom trong trường hợp có xúc tác Fe và trong trường hợp đun nóng
	2. Trong các chât sau đây chất nào làm mất màu dung dịch brom. Viết PTHH để giải thích hiện tượng xảy ra:	benzen, toluen, stiren, propin, etilen
3. Bài mới
	-GV nhắc lại quy tắc thế trong vòng benzen như SGK.
	-GV đặt vấn đề: trong trường hợp vòng benzen có gắn các nhóm thế khác, VD nhóm -NO2 , nhóm -COOH thì khả năng phản ứng và chiều hướng thế xảy ra như thế nào?
	-GV lấy vài VD và phân tích khả năng và chiều hướng thế vào vòng benzen so với vòng ben zen không có nhóm thế
	VD1: nitrobenzen td với brom khan (Fe)
	VD2: nitrobenzen td với	HNO3 (H2SO4 đ)
	-GV hướng dẫn HS rút ra quy tắc thế vào vòng benzen khi vòng có gắn sẵn nhóm thế như -NO2, -CHO, -COOH vàgv minh họa bằng sơ đồ như sau:
Kết hợp quy tắc của SGK, GV yêu cầu HS lập sơ đồ chung
4.Bài tập
1. Từ axetilen và các chất vô cơ cần thiết khác viết pthh điều chế các chất sau
o-nitrotoluen, m-đinitrobenzen, brombenzen, o-Br-C6H4-NO2 , m-Br-C6H4-NO2 (biết Br là nhóm thế định hướng o- và p- )
2. So sánh khả năng và chiều hướng thế nhóm nitro (tỉ lệ 1:1)vào vòng benzen của các chất sau:
Benzen, etylbenzen, nitrobenzen
Viết các phương trình hoá học minh họa
3. Hiđrocacbon X có CTCT như sau: 
Khi X tác dụng với brom có mặt bột sắt thu được mấy dẫn xuất monobrom
A.	1	B.	2	C.	3	D.	4
4. X là đồng đẳng của benzen có CTPT C8H10 , khi X tác dụng với brom có mặt hay không có mặt Fe trong mỗi trường hợp chỉ tạo thành 1 dẫn xuất monobrom duy nhất. CTCT của là
A. 	B. 	C. 	D. 
5. A là đồng đẳng của benzen chứa 90% khối lượng C trong phân tử, MA < 160. Tìm CTPT, CTCT của A biết khi X tác dụng với brom có mặt hay không có mặt Fe trong mỗi trường hợp chỉ tạo thành 1 dẫn xuất monobrom duy nhất.
HD	CnH2n-6 , %mC=90 n=9, Gt suy ra có cấu tạo đối xứng
6. Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy phân biệt các chất lỏng riêng biệt không màu sau
Benzen, toluen, stiren
HD	Dùng dd KMnO4 
Stiren: làm mất màu dd KMnO4 ở đkt
Benzen: làm mất màu dd KMnO4 khi đun nóng
toluen:không làm mất màu dd KMnO4
7. Cho các chất sau
Etylbenzen, toluen, C6H5CH2CH2OH, benzen. Có thể thu được stiren bằng phản ứng trực tiếp của chất nào, viết PTHH minh hoạ
HD	từ Etylbenzen, C6H5CH2CH2OH
8. Đốt cháy hoàn toàn H,C X là chất lỏng ở đkt thu được H2O và CO2theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:2. CTPT của X là
A. C2H2	B. C4H4	C. C5H12 	D. C6H6 
9. Brom hoá ankan X thu được dẫn xuất Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 75,5. Có bao nhiêu ankan thoả mãn các điều kiện trên
HD
MY = 151 DX monobrom, Y : CnH2n+1Br n=5
C5H12 3 đồng phân
10. Hh M chứa benzen và xiclohexen. M có khả năng làm mất màu tối đa 75 g dd brom 3,2 %. Nếu đốt cháy hoàn toàn M và cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 21 gam kết tủa. Tính % khối lượng từng chất trong hh M
ĐS
%m C6H6 = 55,9 %
HD	chỉ có xiclohexen tác dụng với dd brom theo phản ứng cọng (không mở vòng)
Tiết tự chọn số 	10	Chủ đề 4 dẫn xuất halogen của hiđrocacbon
A. Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về dẫn xuất hal của H, C. 
Mở rộng kiến thức về dẫn xuất halcủa H, C: tính chất hoá học, ứng dụng để điều chế một số sản phẩm hữu cơ khác
Làm một số bài tập định tính và định lượng về dẫn xuất hal của H, C
B. nội dung
1. Bài cũ
	1. Nêu các loại phản ứng điều chế dẫn xuất hal của H, C. Lấy VD minh hoạ
	2. Viết PTHH xảy ra trong đó dẫn xuất hal của H, C tham gia phản ứng thế, tham gia phản ứng cộng.
2. Nội dung 
	GV đặt vấn đề về khả năng phản ứng của các dẫn xuất đihalogen từ các phản ứng của dẫn xúât monohalogen
 	A. Phản ứng tách của dẫn xuất , đihalogen 
	-Td Zn, t0 : tạo anken
VD	CH2BrCH2Br + Zn CH2=CH2 + ZnBr2 
Tq: HD hs tự viết pthh
	-Td kiềm/ancol : tạo ankin
	CH2BrCH2Br + 2KOH CH CH + 2KBr + 2H2O
Tq: HD hs tự viết pthh
	-Phản ứng tăng mạch C
VD 	2CH3Cl + 2Na CH3CH3 + 2NaCl
Tq: HD hs tự viết pthh
	B. Bài tập củng cố
1. Viết CTCT, gọi tên thay thế của các dẫn xuất Hal có CTPT như sau, chỉ ra bbạc của mỗi dẫn xuất đó
C4H9Cl
ĐS: 4 dẫn xuất
2. Viết CTCT, gọi tên thay thế của các dẫn xuất Hal có CTPT như sau 
C3H6Cl2 
ĐS 	4 dẫn xuất
3. Từ metan và các chất vô cơ cần thiết khác (các điều kiện coi như có đủ), viết PTHH điều chế các chất sau
Etan	, etylclorua	, etilen	, ancol etylic	, etin
HD	Yêu cầu HS đưa ra các phương án có thể thu được các chất trong yêu cầu của đề bài
4. Từ axetilen, viết PTHH của các phản ứng điều chế các chất sau
Etyl bromua,	1,2-đibrometan,	vinyl clorua,	1,1-đibrometan
	C. Dặn dò về nhà
Làm tất cả các bài tập về dẫn xuất Hal trong SGK và sách BT 
Tiết tự chọn số 	11	Chủ đề 5 Ancol-phenol
A. Mục tiêu
Củng cố kiến thức về ancol: cấu tạo, tính chất
Mở rộng kiến thức về tchh của ancol: tính chất hh đặc trưng của các ancol no, mạch hở có các nhóm -OH kề nhau
Mở rộng kiến thức về phản ứng tách nước từ ancol no, đơn, hở: quy tắc Zaixep
b. tổ chức các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ
	1. Phân biệt etanol và glixerol bằng phương pháp hoá học.
	2. Trong số các ancol có CTPT C4H10O2 có bao nhiêu ancol hoà tan được Cu(OH)2 tạo thành dd xanh lam
II. ND
IIA. Củng cố và mỏ rộng kiến thức
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
1. Viết CTCT và gọi tên
Lưu ý các ancol không bền: +...
 +...
2. viết PTHH dưới sự hướng dẫn của GV
Dưới sự HD của GV, hs suy ra nội dung của quy tắc tách Zaixep
1.Ycầu hs viết CTCT và gọi tên thay thế của các ancol mạch hở có CTPT C4H8O
Qua đó GV lưu ý HS các ancol nào không bền.
2. GV yêu cầu và hướng dẫn hs viết PTHH xảy ra khi tách nước từ các phân tử sau: propanol, butan-1-ol, butan-2-ol. 
IIB. Bài tập củng cố
1. Tách nước từ ancol nào sau đây thu được 2 anken đồng phân (kể cả đồng phân hình học)
A. Butan-1-ol	B. butan-2-ol
C. propanol	D. pentan-3-ol
ĐS.	D (2 anken ở dạng cis- và dạng trans-)
2. Tách nước từ ancol nào sau đây thu được 2 anken đồng phân cấu tạo
A. Butan-1-ol	B. butan-2-ol
C. propanol	D. pentan-3-ol
ĐS	B (but-1-en và but-2-en)
3. Sản phẩm chính thu được khi tách nước từ pentan-2-ol là
A. Pent-1-en	B. Pent-2-en
C. Pent-1-in	D. Pent-2-in
ĐS	B (vận dụng quy tắc Zaixep)
4. Có bao nhiêu ancol có cùng CTPT C4H10O khi tách nước cho 1 anken duy nhất (giả sử không xảy ra sự chuyển vị khi phản ứng tách diễn ra)
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
ĐS	D
5. Từ propan-1-ol, viết pthh điều chế propan-2-ol
HD	1. tách nước 
	2. cọng nước
6. Viết PTHH xảy ra (nếu có) khi cho từng chất sau lầ

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon 11 hk2.doc