Giáo án Hóa học 10 - Chương I: Nguyên tử - Võ Thị Kim Mụi
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Học sinh biết:
- Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của nguyên tố.
- Nguyên tử có cấu tạo phức tạp. Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện phương pháp tư duy trừu tượng.
- Làm quen với phán đoán, suy luận khoa học.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán: tính khối lượng, kích thước nguyên tử.
II. Chuẩn bị:
1. GV: giáo án, bảng phụ, hệ thống câu hỏi
2. HS: soạn bài trước ở nhà theo yêu cầu của giáo viên.
III.Phương pháp:
IV. Hoạt Động Dạy - Học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Vào bài mới :
Ta biết mọi vật thể đều được tạo ra từ chất này hay chất khác. Thế còn các chất được tạo ra từ đâu? Câu hỏi đó đã được đặt ra từ cách đây mấy nghìn năm. Ngày nay, khoa học đã có câu trả lời rõ ràng và các em sẽ được biết trong bài này.
c tạo nên bởi electron và hạt nhân.Hạt nhân được tạo nên bởi proton và nơtron qe = -1,602.10-19 C qp = -1,602.10-19 C qn = 0 me = 9,1094.10-31kg » 0,00055u mp = 1,6726.10-27kg » 1u mn = 1,6748.10-27kg » 1u ●HS: A = Z + N ●HS nhắc lại kí hiệu nguyên tử và xác định p, n, e, A, ĐTHN. Số hiệu nguyên tử của Cl là 17 nên suy ra: Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron = 17 Số khối A = Z + N = 35 suy ra số nơtron = 35 – 17= 18 Nguyên từ khối của Cl là 35 ●HS thảo luận nhóm và giải bài tập lên bảng ●HS phát biểu lại định nghĩa và lên bảng giải bài tập 2 ●HS :giải bài tập lên bảng ●HS :giải bài tập lên bảng A. Kiến thức cần nắm: 1. Nguyên tử được tạo nên bởi electron và hạt nhân.Hạt nhân được tạo nên bởi proton và nơtron qe = -1,602.10-19 C qp = -1,602.10-19 C qn = 0 me = 9,1094.10-31kg » 0,00055u mp = 1,6726.10-27kg » 1u mn = 1,6748.10-27kg » 1u 2. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron A = Z + N + Khối lượng của nguyên tố có nhiều đồng vị là nguyên tử khối trung bình của các đồng vị đó. + Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số Z + Các đồng vị của một nguyên tố hóa học là các nguyên tử có cùng số Z, khác số N. 3. Số hiệu nguyên tử Z và số khối A đặc trưng cho nguyên tử Kí hiệu nguyên tử: B. Bài tập : Bài 1(SGK trang18): Tính khối lượng nguyên tử nitơ ra kg và so sánh khối lượng các e với khối lượng toàn nguyên tử Giải Nitơ có 7p , 7n , 7e Khối lượng 7p: 1,6726.10-27 kg x 7 = 11,7082.10-27kg Khối lượng 7n: 1,6748.10-27kg x 7= 11,7236.10-27kg Khối lượng 7e: 9,1094.10-31kg x 7 = 0,0064.10-27kg =11,7082.10-27+ 11,7236.10-27+ 0,0064.10-27 = 23,4382.10-27kg Bài 2:(SGK trang 18) 93,258%;0,012%;6,730% Bài 5: (SGK trang 14) Gọi x là % của : 6354,6 = 100.63 - 63x + 65x 6354,6 = 63002x x = 27,3% Vậy: chiếm 72,7% chiếm 27,3% Bài 6: (SGK trang 18) ; ; . ; ; . 4. Củng cố câu hỏi trắc nghiệm : Câu 1: Các đồng vị có cùng : A. số khối A B. số hiệu nguyên tử Z C. số nơtron D. chiếm các ô khác nhau trong bảng HTTH Câu 2: H có 3 đồng vị : , , và Oxi có 3 đồng vị : ,,. Có bao nhiêu kiểu thành lập phân tử nước? A. 6 B. 9 C. 12 D 13 5. Dặn dò: - Học bài và làm các bài tập đã cho . - Soạn trước bài : CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ và trả lời các câu hỏi sau : +Trong nguyên tử,electron chuyển động như thế nào ? +Cấu tạo vỏ nguyên tử ra sao ?Thế nào là lớp,phân lớp electron ? +Mỗi lớp ,phân lớp có tố đa bao nhiêu electron §4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ (t1) Tuần: 04 Tiết: 07 Ngày soạn: 31/8/2009 I. Mục Đích: 1. Về kiến thức:Học sinh biết : -Trong nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân tạo nên vỏ nguyên tử. -Cấu tạo vỏ nguyên tử. Khái niệm lớp, phân lớp electron. Số electron có trong mỗi lớp, phân lớp. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập: Phân biệt lớp electron; Số electron tối đa trong 1 phân lớp, trong 1 lớp; Cách kí hiệu các lớp, phân lớp; Sự phân bố electron trên các lớp và phân lớp. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: giáo án, mô hình phân tử của Bo, Rơ – dơ – pho 2. Học sinh: chuẩn bị bài trước ở nhà theo yêu cầu của giáo viên. III. Phương Pháp: Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan. IV. Hoạt Động Dạy - Học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút 1. Xác định số p, số e, số n, điện tích hạt nhân và số khối của , 2. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Kali: 93,258% ; 0,012% ; 6,730% và của nguyên tố Agon: 99,6% ; 0,063% ; 0,337% 3. Vào bài mới : Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Nội Dung Hoạt động 1: ●GV: đưa ra mô hình mẫu hành tinh nguyên tử của Rutherford, Bo, Zom-mo-phen. Sau đó cho HS rút ra kết luận về sự chuyển động e trong nguyên tử . ●GV: Vậy thì các e được phân bố xung quanh hạt nhân theo qui luật nào ? Hoạt động 2: ●GV Các e ở gần hạt nhân có mức năng lượng như thế nào ? ●GV Các e ở xa hạt nhân có mức năng lượng ra sao ? ●GV: Các e trong cùng 1 lớp có mức NL như thế nào? ●GV :Yêu cầu Hs đọc SGK và tìm hiểu:Thế nào là phân lớp e ? Các phân lớp kí hiệu như thế nào? Phân lớp s,p,d,f có mức năng lượng như thế nào ? ●GV: Các e ở trên phân lớp s,p gọi là gì ? ●HS: Thế kỷ XX : các e chuyển động xung quanh hạt nhân nguyên tử theo 1 quỹ đạo xác định - Ngày nay:các e chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử . ●HS: Các e sẽ phân bố theo lớp và phân lớp ●HS: Có mức năng lượng thấp Có mức năng lượng cao ●HS :Các e có mức NL gần bằng nhau được xếp trên cùng 1 lớp. ●HS: rút ra nhận xét về lớp. Và có 7 lớp e, kí hiệu bằng các chữ in hoa bắt đầu là K ●HS: Kí hiệu phân lớp: s, p, d, f. ●HS: có mức năng lượng bằng nhau. ●HS: các e ở phân lớp s gọi là các e s, p I. Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử . * Thế Kỷ XX: - Theo ông Rutherford, ông N.Bohr và ông A.Sommerfeld các e chuyển động xung quanh hạt nhân nguyên tử theo 1 quỹ đạo xác định (hình tròn hay bầu dục). -Thuyết này có tác dụng rất lớn đến sự phát triển lí thuyết cấu tạo nguyên tử, nhưng không đầy đủ để giải thích mọi tính chất của nguyên tử. * Ngày nay: các e chuyển động rất nhanh (tốc độ hàng nghìn km/s) trong khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử. II. Lớp e và phân lớp e 1/ Lớp e - Ở trạng thái cơ bản, các e lần lượt chiếm các mức NL từ thấp đến cao và xếp thành từng lớp. -electron gần nhân (có NL thấp) liên kết chặt chẽ với nhân, còn các e xa nhân(có NL cao) liên kết với nhân yếu hơn. - Lớp e: Các e có mức NL gần bằng nhau được xếp trên cùng 1 lớp. Lớp (n) 1 2 3 4 5 6 7 Tên lớp K L M N O P Q 2/ Phân lớp e -Mỗi lớp e lại chia thành các phân lớp. -Phân lớp e: Các e trên cùng 1 phân lớp có mức NL bằng nhau. -Kí hiệu phân lớp: s, p, d, f. -Số phân lớp trong mỗi lớp = STT của lớp đó.( Lớp thứ n thì có n phân lớp). Lớp K (n=1): 1 phân lớp: 1s Lớp L (n=2): 2 phân lớp: 2s,2p Lớp M (n=3): 3 phân lớp: 3s,3p,3d Lớp N (n=4): 4 phân lớp: 4s,4p,4d,4f - Các e ở phân lớp s được gọi là các electron s. 4. Củng cố: + Thế nào là lớp electron? Phân lớp electrron? +Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Một nguyên tử M có 75e và 110 nơtron. Kí hiệu nguyên tử M là: A. M B. M C. M D. M Câu 2: Lớp M ( n = 3 ) thì có bao nhiêu phân lớp? A. 3 B. 5 C. 8 D.2 Câu 3: Lớp thứ n = 2, 4, 6 có kí hiệu là : A. L , N , P B. K, L, M C. L . M. O D. M , P , Q Câu 4:Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau chứa đồng thời 20 nơtron,19 proton và 19 electron ? A. B. C. D. 5 . Dặn dò: - Học bài và soạn tiếp bài: “ Cấu hình electron nguyên tử” và trả lời các câu hỏi sau: + Số lớp e tối đa trong phân lớp s, p, d, f. +Số e tối đa trong lớp 1, 2, 3 §4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ (t2) Tuần: 04 Tiết: 08 Ngày soạn: 01/9/2009 I. Mục Đích : 1. Về kiến thức: Học sinh hiểu : Học sinh hiểu được số e tối đa trong một phân lớp,một lớp. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập: Phân biệt lớp electron; Số electron tối đa trong 1 phân lớp, trong 1 lớp; Cách kí hiệu các lớp, phân lớp; Sự phân bố electron trên các lớp và phân lớp. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: giáo án, hệ thống bài tập 2. Học sinh: chuẩn bị bai trước ở nhà theo yêu cầu của gáo viên. III. Phương Pháp: - Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan. IV. Hoạt Động Dạy - Học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : Câu 1: Lớp và phân lớp electron là gì? So sánh giữa lớp và phân lớp. Câu 2: Sự chuyển động của electron trong nguyên tử như thế nào? 3. Vào bài mới : Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Nội Dung Hoạt động 1: ●GV: hướng dẫn HS nghiên cứu SGK tìm ra số e tối đa trong 1 lớp, phân lớp. Hoạt động 2: ●GV: hướng dẫn HS xác định số e ở mỗi lớp của các nguyên tử N Mg + Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử N là bao nhiêu ? Hạt nhân có mấy proton ? Vỏ nguyên tử có bao nhiêu e ? Vậy 7 e này sẽ phân bố trên mấy lớp ?mỗi lớp được mấy electron ? + Mg lập luận tương tự như của N. ●HS: * Số e tối đa trong 1 phân lớp như sau: +Phân lớp s chứa tối đa 2 e +Phân lớp p chứa tối đa 6 e +Phân lớp d chứa tối đa 10 e +Phân lớp f chứa tối đa 14 e ●HS: xác định số e ở mỗi lớp dựa theo hướng dẫn của GV. ●HS: N Z = 7 = p = e 2e trên lớp thứ 10F,G,H và 5e trên lớp thứ 2 III. Số e tối đa trong 1 phân lớp, 1 lớp. * Số e tối đa trong 1 phân lớp như sau: +Phân lớp s chứa tối đa 2 e . +Phân lớp p chứa tối đa 6 e . +Phân lớp d chứa tối đa 10 e . +Phân lớp f chứa tối đa 14 e . *Số e tối đa của lớp thứ n là: = 2n2 electron VD:+ Lớp 1 : ( n = 1) 2.12 = 2e Có phân lớp 1s, chứa tối đa 2e +Lớp 2: ( n = 2) 2.22 = 8e Có phân lớp 2s, 2p chứa tối đa =8e VD1: Xác định số lớp electron của các nguyên tử N Mg + N có 7e được phân bố như sau: 2e trên lớp K(n=1), 5e trên lớp L(n=2). + Mg có 12e được phân bố như sau: 2e trên lớp K(n=1), 8e trên lớp L(n=2), 2e trên lớp M(n=3). 4. Củng cố: + Số electron tối đa trong một phân lớp? một lớp? + Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1 :Số đơn vị ĐTHN của nguyên tử flo là 9. Trong nguyên tử flo, số e ở phân mức NL cao nhất là: A. 2 B. 5 C. 8 D.9 Câu 2 Các e của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 6e. Số đơn vị ĐTHN nguyên tử của nguyên tố X là: A.6 B.8 C.14 D.16 Câu 3:Phân lớp d chứa tối đa bao nhiêu e ? A.2 B.6 C.4 D.10 Câu 4:Lớp L chứa tối đa bao nhiêu e ? A.8 B.6 C.4 D.2 5. Dặn dò
File đính kèm:
- CHUONG 1.doc