Giáo án Hình học 9 chương 1 Trường THCS Hải Vân
I – Mục tiêu:
HS cần nhận biết cặp tam giác đồng dạng
HS biết thiết lập các hệ thức b2 = a.b; c2 = a c ; h2 = b.c và củng cố định lý Pi – ta – go
Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập
II – Chuẩn bị: GV Thước, Bảng phụ
HS Đồ dùng học tập , đọc trước bài
III – Tiến trình bài dạy:
1) Ổn định:
2) Kiểm tra: (5) GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3) Bài mới:
TSLG tính số đo góc nhọn tương ứng. HS thực hiện. GV nhận xét bổ xung – uốn nắn sai sót GV cho HS làm bài 18 ; 21 HS: sử dụng MTBT HS thực hiện . GV nhận xét bổ xung – uốn nắn sai sót HS đọc đề bài HS làm bài 18 từng ý HS làm bài 21 từng ý HS cả lớp nhận xét Ví dụ : Bài tập 18 (sgk/83) sin 40012’ ằ 0,6455 cos 52054’ ằ 0,6032 tg 63036’ ằ 2,0145 cotg 25018’ ằ 2,1155 Ví dụ: Bài tập 21 (sgk/ 84) a) sin x = 0,3495 ị x ằ 20027’ b) cotg x = 3,163 ị x ằ 17032’ Hoạt động 2: Luyện Tập GV yêu cầu HS thực hiện so sánh và giải thích vì sao ? ? Rút ra nhận xét gì? GV đưa bài tập bổ xung So sánh sin 380 và cos 380 tg 270 và cotg 270 ? Thực hiện tính ta làm ntn dựa vào kiến thức nào ? GV yêu cầu HS thực hiện GV nhận xét bổ xung lưu ý HS khi tính nên chuyển về cung 1 TSLG ? Để biết được các biểu thức âm hay dương ta làm ntn ? GV gợi ý câu a,b dựa vào t/c TSLG; câu c dựa vào TSLG của hai góc phụ nhau GV yêu cầu HS thực hiện ? Để sắp xếp các TSLG theo thứ tự tăng dần làm ntn ? GV yêu cầu HS thảo luận ? Có cách nào khác để so sánh và sắp xếp theo thứ tự tăng không ? GV hướng dẫn HS làm theo cách 2: tính TSLG nhờ máy tính hoặc bảng số HS lên bảng làm HS khác nhận xét HS : sin 380 = cos520 HS làm tương tự HS vận dụng TSLG của hai góc phụ nhau 2 HS thực hiện HS khác nhận xét HS đọc đề bài HS suy nghĩ trả lời HS thực hiện trên bảng phần a,b HS trả lời chuyển về 1 TSLG dựa vào TSLG của hai góc phụ nhau HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày HS suy nghĩ Bài tập 22(sgk/84) So sánh cos 250 > cos 63015’ (tăng thì cos giảm ) tg 73020’ > tg450 ( tăng thì tg tăng ) cotg 20 > cotg 37040’ ( tăng thì cotg giảm) *) sin380 và cos 380 sin 380 = cos520 < cos 380 ị sin 380 < cos 380 Bài tập 23 (sgk/84) Tính a) ( vì cos 650 = sin 250 ) b) tg 580 – cotg 320 = 0 (vì tg580 = cotg 320 ) Bài tập 47 (sbt/96) Cho x là một góc nhọn, biểu thức sau đây có giá trị âm hay dương ? vì sao ? sin x – 1 1 – cos x Giải a) sin x – 1 < 0 vì sin x < 1 b) 1 – cos x > 0 vì cos x < 1 Bài tập 24 (sgk /84) Sắp xếp … Cách 1: a) cos 140 = sin 760 ; cos 870 = sin 30 ị sin 30 < sin740 < sin 760 < sin 780 cos870 < sin470 < cos140 < sin 780 Cách 2: Dùng máy tính (để tính TSLG) sin 780 ằ 0,9781; cos 140 ằ 0,9702; sin 470 ằ 0,7314 ; cos870 ằ 0,0523 ị cos870 < sin470 < cos140< sin780 4) Củng cố – Hướng dẫn về nhà: ? Trong các TSLG của góc nhọn tỷ số nào đồng biến, tỷ số nào nghịch biến ? Liên hệ về TSLG của 2 góc phụ nhau ? * Hướng dẫn về nhà Nắm vững đ/n TSLG của góc nhọn. Làm bài tập 48; 49; 50 SBT ------------------------------------------------------ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 11 : Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông I – Mục tiêu : HS thiết lập và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông Bước đầu vận dụng các hệ thức trên vào giải một số bài toán thực tế. II – Chuẩn bị :GV : Bảng phụ , Thước , máy tính HS : Ôn định nghĩa tỉ số lượng giác , Máy tính , thước. III – Tiến trình dạy học ổn định : ... Kiểm tra :(7’) A ? Cho tam giác ABC vuông tại A. AB = c ; AC = b ; BC = a. Dựa vào hình vẽ hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C theo độ dài các cạnh . B C Bài mới : GV yêu cầu HS đọc khung chữ , để trả lời câu hỏi này ta học bài hôm nay. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 : 1 Các hệ thức (24’) GV: Yêu cầu hs đọc ?1 sgk ? Bài toán yêu cầu làm gì ? GV : Từ VD kiểm tra bài cũ chúng ta đã làm được yêu cầu nào ? ? Còn yêu cầu nào phải tính ? ? Từ tỉ số tên hãy suy ra cách tính cạnh góc vuông b ; c theo yêu cầu của bài ? (tức tính b = ? c = ? ) ? Từ các hệ thức trên hãy phát biểu bằng lời ? GV giới thiệu định lý sgk ? Qua định lý có mấy cách tính cạnh góc vuông ? GV nhấn mạnh định lý ( ghi bảng động ) mỗi c g v bằng : C huyền nhân sin góc đối cos góc kề . C g v kia nhân tg góc đối Cotg góc kề . ( GV dùng phấn màu chỉ rõ cạnh cần tính và sin góc đối , cos góc kề với cạnh đó ). GV đưa bài tập : Đúng hay sai ? Trên bảng phụ : Cho hình vẽ 1 ) n = m . sin N (đ) 2) n = p . cotg N (s) 3 ) n = m . cos P (đ) 4 ) n = p . sin N (s) GV nhận xét bổ xung sửa sai ( nếu có) GVchốt : Để nhận biết được trong các hệ thức trên hệ thức nào đúng cần phải lưu ý cạnh huyền nhân sin góc đối hoặc cos góc kề; còn c. g. v thì phải nhân với tg góc đối hoặc cotg góc kề . GV giới thiệu làm VD . GV vẽ hình trên bảng GV nói : Đây là sơ đồ đường bay của máy bay trong VD 1 trong hình vẽ giả sử AB là đọan đường máy bay bay được trong 1,2 phút thì BH là độ cao máy bay đạt được sau 1,2 phút đó. ? Để tính độ cao máy bay đạt được sau 1,2 phút ; trong ABH cần tính cạnh nào ? ? Muốn tính cạnh BH ta tính như thế nào ? ? Cạnh AB đã biết chưa ? Tính cạnh AB như thế nào ? ( GV ghi theo phần trình bày của HS ) ? Bây giờ trong ABC đã biết cạnh nào cần tính cạnh nào ? ? Hãy tính BH theo hệ thức nào ? GV gọi 1 học sinh lên bảng tính ? Vậy sau 1,2 phút máy bay đạt độ cao là ? Gv chốt : Đây là 1 bài toán thực tế vậy để tính được độ cao BH mà máy bay đạt được sau 1,2 phút ta phải tính đoạn đường AB (tức là tính được cạnh huyền AB) mà máy bay trong 1,2 phút đó . ? Tại sao ta không tính HB bằng cách lấy AH nhân tg A ? ? Để thực hiện VD 1 ta đã vận dụng kiến thức nào ? GV giới thiệu VD 2 ? Bài tập yêu cầu ta làm gì ? ? Hãy biểu diễn bài toán bằng hình vẽ ? GV giải thích thêm : độ dài cái thang là đoạn BC , k/c chân thang đến chân tường là đoạn AB , AC là độ cao từ đỉnh thang xuống chân tường . ? Trong ABC đã biết yếu tố nào, cần tính cạnh nào ? ? Tính cạnh AB áp dụng kiến thức nào ? GV yêu cầu 1 hs trình bày lời giải GV cùng hs kiểm tra nhận xét trên bảng ? Chân thang cách chân tường 1 khoảng bằng bao nhiêu thì đảm bảo an toàn ? Gv chốt : đây cũng là bài toán thực tế khi áp dụng hệ thức để giải cần : - xác định rõ cần tính cạnh nào, đã cho cạnh nào : c.h hay c.g.v , góc đã cho là góc đối hay góc kề . - sử dụng hệ thức nào thì phù hợp . GV: Như vậy chúng ta đã trả lời bài toán đặt ra ở đầu bài. ? Để tính khoảng cách từ chân thang đến chân tường chúng ta đã vận dụng kiến thức nào ? HS đọc ?1 HS trả lời HS viết tỉ số LG của góc B và góc C HS Tính mỗi cạnh góc vuông … HS: trả lời HS phát biểu bằng lời 1, 2 hs đọc định lý HS : có 2 cách HS nghe hiểu HS : trả lời đúng sai Giải thích rõ vì sao đúng , vì sao sai . HS nghe hiểu HS đọc VD 1 HS ; tính cạnh BH HS : BH = AB . Sin A HS nêu cách tính AB (Q/ đ = v/ t . t /g) HS biết AB ; tính BH HS trả lời HS trình bày trên bảng HS nhận xét HS là 5 km HS nghe hiểu HS vì đề bài chưa cho biết AH. HS hệ thức cgv = ch . sin góc đối HS đọc lại khung chữ phần đầu bài . HS trả lời HS lên bảng vẽ hình HS vẽ hình vào vở HS: Biết c.h BC = 3 m góc B = 65 0 cần tính cạnh AB HS : vận dụng hệ thức C. h nhân sin góc đối hoặc cos góc kề 1 HS trình bày HS : là 1,27 m HS nghe hiểu HS vận dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông . b = a . sin B = a . cos C c = a . sin C = a . cos B b = c . tg B = c cotg C c = b . tg C = c . cotg B Định lý : sgk / 86 b) Ví dụ 1 : sgk / 86 1,2 phút = 1/50 giờ AB = 500 .1/ 50 = 10 (km) BH = AB . Sin A = 10 . sin 300 = 10 . 1/2 = 5 (km). Ví dụ 2 : sgk ( khung chữ đầu bài ) Giải AB = BC . Cos B = 3 . cos 65 0 = 3 . 0,4226 = 1,27 (m) Hoạt động 4 : Củng cố - luyện tập (12’) GV đưa bài toán trên bảng phụ ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ? ( GV ghi gt – kl theo phần trả lời của học sinh ). GV trong ABC đã biết cạnh nào ? cần tính cạnh nào ? GV yêu cầu hs thực hiện theo nhóm GV – hs nhận xét bổ xung trên bảng nhóm .( lưu ý cách trình bày của h/s) ? Tính AC dựa vào hệ thức: cgv = c h . sin B hoặc c h . cos C được không ? vì sao ? ? Theo định lý để tính mỗi cạnh góc vuông cần phải biết mấy yếu tố ? đó là yếu tố nào ? GV chốt : Nếu biết cạnh huyền và 1 góc nhọn là góc đối thì tính theo sin góc đối góc kề thì tính theo cos góc kề ( như VD1,2) Nếu biết cạnh góc vuông và 1 góc nhọn là góc đối thì tính theo tg góc đối là góc kề thì tính theo cotg góc kề. HS đọc đề bài HS trả lời HS: biết cạnh góc vuông , tính cạnh góc vuông HS hoạt động nhóm HS : không vì không biết cạnh huyền HS biết 2 yếu tố là 1cạnh và 1 góc HS nghe hiểu Bài tập : Cho hình vẽ Giải : AC = AB . cotg C = 21 . cotg 300 = 21 . = 36,33(cm) 5 ) Hướng dẫn về nhà(2’) - Về nhà học thuộc nội dung định lý , nắm chắc các hệ thức . - Làm bài tập 26; 28 ( 86 –87 sgk ) ; bài 52 ; 53 gbt/96 - Xem trước phần 2 giải tam giác vuông ----------------------------------------------------------- Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 12 : Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông I – Mục tiêu : HS hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông” là gì. HS vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông. HS thấy được ứng dụng các TSLG để giải bài toán thực tế. II – Chuẩn bị : GV : Bảng phụ , Thước , máy tính HS : Ôn định các hệ thức trong tam giác vuông, Máy tính, thước. III – Tiến trình dạy học: 1) ổn định : 2) Kiểm tra : (6’) ? Phát biểu định lý và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (có hình vẽ minh hoạ) ? 3) Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: 2) áp dụng giải tam giác vuông (25’) GV giới thiệu bài toán “giải tam giác vuông” như sgk ? Để giải tam giác vuông cần biết mấy yếu tố ? GV lưu ý HS : số đo góc làm tròn đến độ; số đo cạnh làm tròn đến số thập phân thứ 3 ? Để giải tam giác vuông ABC cần tính cạnh nào ? góc nào ? ? Hãy nêu cách tính ? GV chốt: Cần xem xét bài toán để tính yêu tố nào trước , yếu tố nào sau. GV yêu cầu HS thực hiện ?2 ? Tính BC không áp dụng định lý Pitago tính dựa vào kiến thức nào ? GV yêu cầu HS trình bày kết quả ? Để giải tam giác vuông PQ0 ta cần tính cạnh nào ? góc nào ? ? Hãy thực hiện tính ? GV nhấn mạnh : Để giải tam giá
File đính kèm:
- GIAO AN CHUONG I.doc