Giáo án Hình học 9 - Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Lê Công Thắng

2. Kỹ năng:

* HS Tb - Yếu:

 - H/s biết được các cặp  vuông đồng dạng trong hình 1(tr.4Sgk)

- Bước đầu biết thiết lập các hệ thức b2 = ab' ; c2 = ac' ; h2 = b'c'

- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

* HS Khá – Giỏi :

- Nhận biết được các cặp  vuông đồng dạng trong hình 1(tr.4Sgk)

- Thiết lập được các hệ thức b2 = ab' ; c2 = ac' ; h2 = b'c'

- Vận dụng được các hệ thức trên để giải bài tập.

3. Thái độ :

- trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn.

II. Chuẩn bị.

1. Gv: - Tranh vẽ hình 2 SGK

 - Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu.

2. Hs: - Ôn tập tam giác đồng dạng, các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, định lí pitago.

 

doc82 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 - Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Lê Công Thắng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiến thức đó để giải bài tập, đặc biệt là bài toán giải tam giác vuông. Biết vận dụng để giải một số bài toán trong thực tế.
3.Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và tính toán.
II. Chuẩn bị.
1. GV: Bài soạn, hệ thống bài tập ôn tập, thước thẳng, bảng phụ
2. HS: Làm bài tập ở nhà, thước thẳng, 
III. Tiến trình lên lớp.
 1. Ổn định tổ chức: (1’) 
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Viết lại các hệ thức về cạnh và góc trong D vuông?
b = a.sinB = a.cosC; b = c.tgB = c.cotgC
c = a.sinC = a.cosB; c = b.tgC = b.cotgB 
- Gv nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1. Luyện tập (38’)
- GV : đưa đề bài và hình vẽ trên bảng phụ.
? Khoảng cách giữa 2 chiếc thuyền là doạn nào trên hình vẽ 
? Đoạn AB được tính như thế nào .
? Nêu cách tính IB.
+) IB=IK.tg650
( =500+150 =650)
? Nêu cách tính IA
+) IA =IK.tg 500
- Gv nhận xét.
- Yêu cầu HS làm bài tập 39 
- GV vẽ lại hình cho HS dễ hiểu.
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày:
- GV nhận xét và chốt lại.
- HS quan sát.
HS : Đoạn AB
HS:AB =IB -IA
HS: : IB là cạnh góc vuông của tam giác vuông IBK 
HS:IA là cạnh góc vuông của tam giác vuông IAK
- 1 HS lên bảng làm
- HS nhận xét.
HS quan sát.
- HS thực hiện.
- HS nhận xét.
Bài 38 (SGK,tr95).
IB = IK tg(500 + 150) = IK tg650
IA = IK tg500
Þ AB = IB –IA
 = IK tg650 – IK tg500
 = IK(tg650– tg500)
 AB » 380.0,95275 » 362 (m) 
Bài 39 (SGK,tr95).
Trong tam giác vuông ACE có:
 Cos500 = 
Þ CE = 
 31,11 (m).
Trong tam giác vuông FDE có:
 Sin500 = 
Þ DE = 
 6,53 (m).
Vậy khoảng cách giữa hai cọc CD là: 31,11 - 6,53 24,6 (m). 
4. Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Xem lại lý thuyết và các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập còn lại trong SGK và SBT.
- Ôn tập lí thuyết và bài tập của chương để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn: 25/10/2013 Ngày giảng : 30/10/2013 
Tiết 17. KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức của HS về các kiến thức cơ bản của chương I. Nhận biết được tỉ số lượng giác của góc nhọn trong các tam giác vuông, nhận biết được tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau, ....
2. Kĩ năng:
* HS Tb - Yếu:
 - RÌn luyÖn kü n¨ng biÕt vËn dông c¸c kiÕn thøc cña ch­¬ng ®Ó gi¶i bài tËp.
* HS Khá – Giỏi : 
- VËn dông tèt c¸c kiÕn thøc cña ch­¬ng ®Ó gi¶i bµi tËp
3. Thái độ :
- Trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn.
II. Hình thức kiểm tra: Tự luận
III. Ma trận:
Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ thấp
1. Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Áp dụng được tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Số bài
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
5
50%
2
5
50%
2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- Tính được tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Số bài
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
3
30%
1
3
30%
3. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Viết được hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Số bài
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
2
20%
1
2
20%
Tổng số bài
Tổng số điểm 
Tỉ lệ %
1
2
20%
1
3
30%
2
5
50%
4
10
100%
IV. Đề bài.
C©u 1.(2 điểm) Viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
C©u 2. (5 điểm) H·y tÝnh x vµ y trong mçi h×nh sau:
a)
b)
C©u 3. (3 điểm) Cho tam giác ABC như hình vẽ. Viết các tỉ số lượng giác của góc .
V. Hướng dẫn chấm.
C©u
§¸p ¸n
§iÓm thµnh phÇn
§iÓm 
toµn bµi
1
b = a . sinB = a . cosC
c = a . sinC = a . cosB
b = c . tgB = c . cotgC
c = b . tgC = b . cotgB
0,5
0,5
0,5
0,5
2,0
2
a, (§Þnh lÝ Pitago)
 = 10 
Mµ theo hÖ thøc lượng vÒ cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Ta cã: 62 = 10 . x
 x = 3,6
VËy y = 10 – 3,6 
 = 6,4
b, Theo hÖ thøc lượng vÒ cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Ta cã : 122 = 20.x 
 = 7,2
 = 12,8
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
5,0
3
sin= 
cos= 
tg = 
cotg = 
0.75
0.75
0.75
0.75
3,0
VI. Xem xét lại đề kiểm tra.
* H­íng dÉn vÒ nhµ:
- Lµm l¹i bµi kiÓm tra.
- §äc vµ chuÈn bÞ tr­íc bµi: “ Sù x¸c ®Þnh ®­êng trßn. TÝnh chÊt ®èi xøng cña ®­êng trßn”.
- ChuÈn bÞ ®Çy ®ñ dông cô: th­íc kÎ, com pa
Ngày soạn: 28/10/2013 Ngày giảng : 02/11/2013
Chương II. ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 18. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG
 CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa đường tròn, hình tròn.Các tính chất của đường tròn .Sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn.
 - Hiểu được đường tròn là hình có tâm đối xứng có trục đối xứng 
2. Kỹ năng:
* HS Tb - Yếu:
- Biết cách vẽ đường tròn qua 2 điểm cho trước , qua ba điểm không thẳng hàng, biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong hay bên ngoài đường tròn. 
* HS Khá – Giỏi: 
- Biết cách vẽ thành thạo đường tròn qua 2 điểm cho trước , qua ba điểm không thẳng hàng, biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong hay bên ngoài đường tròn. 
3. Thái độ :
- Trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị.
1. GV: Bài soạn, thước thẳng, compa, bảng phụ
2. HS: SGK, thước thẳng, compa
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động1: Đường tròn, vị trí của một điểm so với đường tròn. (15’)
- Gv vẽ đường tròn tâm O bán kính R lên bảng
?Nhắc lại khái niệm đường tròn đã học ở lớp6?
- Gv nhận xét chốt lại và giới thiệu ký hiệu
?Cho điểm M bất kỳ, nhận xét về vị trí của điểm M so với đường tròn (O)?
?Khi nào thì điểm 
M Î (O, R)?
- Từ đó gv nhận xét nêu 3 vị trí của điểm M so với (O, R) 
- Gv treo bảng phụ nội dung ?1, yêu cầu hs trả lời.
 So sánh góc OHK và góc OKH
- Gv nhận xét chốt lại
- Hs vẽ vào vở
- HSTB trả lời
- HSK nêu được ba vị trí: 
- HTB trả lời: 
- HSY: Trả lời 
- HSK đứng tại chỗ trả lời và giải thích, hs khác nhận xét
1. Nhắc lại về đường tròn:
* Định nghĩa: SGKT97
Ký hiệu: (O, R) hoặc (O)
O
R
* Vị trí của điểm M so với (O, R):
- Điểm M thuộc đường tròn:
 MÎ (O, R) Û OM = R
- Điểm M nằm ngoài đường tròn Û OM > R
- Điểm M nằm trong đường tròn Û OM < R
?1 Ta có:
Điểm H nằm bên ngoài đường tròn(0) => 0H > R
Điểm K nằm bên trong đường tròn (0)
 => 0K < R
=> 0H > 0K
=> (đlí liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác.
Hoạt động 2: Cách xác định đường tròn. (18’)
- Gv: một đường tròn xác định khi biết những yếu tố nào?
- Gv yêu cầu hs làm ?2 sgk
- Gv gọi hs trả lời
- Gv nhận xét chốt lại
?Qua hai điểm có xác định được một đường tròn không?
- Gv yêu cầu hs làm ?3 sgk
- Sau khi hs làm xong, gv nhận xét chốt lại cách vẽ
- Gv dẫn dắt đi đến khẳng định như sgk
-Từ hình vẽ gv dẫn dắt giới thiệu đtròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn.
? Qua 3 điểm thẳng hàng ta có thể vẽ được đtròn không?
- Gv chốt lại nêu nhận xét
-HSTB,K 
- Hs hoạt động theo n bàn làm ?2 sgk
- HSK đứng tại chỗ trả lời, hs khác nhận xét
- Hs suy nghĩ trả lời
- HSTBK lên bảng thực hành vẽ, hs dưới lớp vẽ vào vở
- Hs theo dõi, nắm cách vẽ
-HSK,G suy nghĩ trả lời.
2. Cách xác định đường tròn:
 A
 B
?2
*Có vô số 
đường tròn đi qua
 hai điểm, tâm là 
tập hợp các điểm
 thuộc đường trung trực 
của đoạn thẳng đó
?3 d
A
B
C
O
1
 d2
 d3
* Qua 3 điểm thẳng hàng, vẽ được một và chỉ một đường tròn.
* Chú ý: SGK
Hoạt động 3: Tâm đối xứng. (5’)
- Gv thông báo: Đường tròn là hình có tâm đối xứng
- Hs lắng nghe và nhắc lại
3. Tâm đối xứng:
KL:SGK
Ho¹t ®éng 4: Trục đối xứng. (5’)
- Gv thông báo: Đường tròn là hình có trục đối xứng
GV chốt lại kiến thức cơ bản của bài
- Hs lắng nghe và đọc lại kết luận sgk
4. Trục đối xứng:
KL: SGK
3. Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Häc c¸c kiÕn thøc chÝnh, rÌn luyÖn kü n¨ng vÏ h×nh.
- BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6 sgk
- §äc phÇn "Cã thÓ em ch­a biÕt" n¾m c¸ch t×m t©m ®­êng trßn b»ng th­íc ch÷ T, chuÈn bÞ th­íc th¼ng, compa.
- Chuẩn bị tiết sau Luyện Tập
Ngày soạn: 5/11/2013 Ngày giảng : 7/11/2013	
 	Tiết 19. LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố các kiến thức về xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn.
2. Kĩ năng: 
* HS Tb - Yếu:
- Rèn luyện kĩ năng biết vẽ hình, biết suy luận chứng minh các bài tập đơn giản.
* HS Khá – Giỏi: 
- Vận dụng kiến thức làm được bài tập.
3. Thái độ :
- Trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị.
 1. GV: Nghiên cứu soạn bài ,thước thẳng, compa, bảng phụ ghi trước một số bài tập, phấn màu.
 2. HS: SGK, thước thẳng, compa
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức: (1’)	 
2. Kiểm tra bài cũ. (5’)
- Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào?
 Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ một đường tròn đi qua ba điểm đó
3. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập (35’)
GV: yêu cầu học sinh làm bài tập 1- SGK.
- Gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL
- Gợi ý: Ta cần gọi giao điểm của AC và BD là O.
? Theo tính chất của hình chữ nhật ta có các đường chéo như thế nào?
? 4 điểm cách đều tâm O
Þ 4 điểm thuộc đường tròn nào?
? OA = ? AC
? AC là cạnh gì của ABC? Muốn tính AC ta sử dụng định lý nào?
? Bán kính của đường tròn bằng bao nhiêu?
- GV đưa đề bài bài tập 7– SGK lên bảng phụ
- Gv phát phiếu học tập yêu cầu HS thực hiện thảo luận nhóm (10’).
 - Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày
- Gv nhận xét, chốt lại.
- HSTB,Y vẽ hình và ghi GT-KL
- HS nhận xét.
- HSTb-K
- HS Tb
- HS Tb-Y
- HS Tb-K
- HSY
- HS quan sát, suy nghĩ.
- HS thảo luận nhóm.
(1) với (4); (2) với (6); (3) với (5)
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
Bài tập 1: SGKT99
GT
ABCD là hình chữ nhật
BC = 5cm, AB = 12cm
KL
A,B,C,D cùngÎ1đường tròn
Tính R?
Giải:
Gọi 
Có OA = OB = OC = OD (theo tính chất hình chữ nhật). 
Þ A, B, C, D Î (O; OA)
AC = (cm)
Þ R = AC = 6,5 (cm)
Bài tập 7 – SGKT101
4. Củng cố. (3’)
- Phát biểu định lí về sự xác định đường tròn.
- Tâm của đường tròn 

File đính kèm:

  • docGiao an hinh hoc 9.doc
Giáo án liên quan