Giáo án Hình học 9 tiết 7, 8

Tuần: 4 Tiết: 7

1. Mục tiêu:

1.1. Kiến thức:

`-HS biết: - Học sinh củng cố các hệ thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn

-HS hiểu: - Học sinh nắm vững hệ thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn

1.2 Kỹ năng:

-HS thực hiện được: - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

 -HS thực hiện thnh thạo: - Rèn cho học sinh kỹ năng vận dụng vào giải bài toán có liên quan .

1.3. Giáo dục:

 - Thói quen: Vận dụng công thức vào giải bài tập

 - Tính cách: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và thẩm mỹ khi vẽ hình.

2.Nội dung bài học: các bài tập về Tỉ số lượng giác của góc nhọn

3.Chuẩn bị :

3.1-GV : phấn màu, thước thẳng, êke,compa, thước đo góc, Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt

3.2-HS: êke, thước thẳng, compa, thước đo góc

 

doc7 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 tiết 7, 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 4 Tiết: 7	
LUYỆN TẬP
Ngày dạy:12/09/2014	
1. Mục tiêu: 
1.1. Kiến thức: 
`-HS biết: - Học sinh củng cố các hệ thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn
-HS hiểu: - Học sinh nắm vững hệ thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn
1.2 Kỹ năng:
-HS thực hiện được: - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
 -HS thực hiện thành thạo: - Rèn cho học sinh kỹ năng vận dụng vào giải bài toán có liên quan .
1.3. Giáo dục:
 - Thói quen: Vận dụng công thức vào giải bài tập
 - Tính cách: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và thẩm mỹ khi vẽ hình.
2.Nội dung bài học: các bài tập về Tỉ số lượng giác của góc nhọn
3.Chuẩn bị :
3.1-GV : phấn màu, thước thẳng, êke,compa, thước đo góc, Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt
3.2-HS: êke, thước thẳng, compa, thước đo góc
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 - Kiểm diện học sinh: Lớp 9a1:  Lớp 9a2: Lớp 9a3:
 	4.2. Kiểm tra miệng(8’)
I.Bài tập cũ
HS1: 
1) Phát biểu định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? (2đ).
HS1: 
1) Định lý (74/SGK)
2) Sửa bài tập 12/SGK/76 (8đ)
2) Bài 12/SGK/76
sin600 = cos300
cos750 = sin150
sin52030’ = cos37030’
cot820 = tan80
tan800 = cot100
HS2: Sửa bài tập 13c/SGK/77
HS2: Bài 13c/SGK/77
Dựng góc nhọn a biết tana = 
tana = =
 4.3.Tiến trình bài học
II.Bài tập mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: KN: Giải Bài tập 14 (9’)
Bài 14/SGK/77
GV: 
- Yêu cầu HS làm bài 14/SGK/77 theo nhóm
- Nhóm 1; 2 chứng minh
; 
- Nhóm 3,4 chứng minh 
+ tga.cotga = 1
+ 
-Đại diện các nhóm trình bày lên bảng.
Ta có: 
*Þ 
Ta có: 
*Þ 
GV:Nhận xét và sữa sai (nếu có)
*
*=
 = 
Hoạt động 2: KN: Giải Bài tập 15 (9’)
Bài 15/SGK/77
GV: 
- Gợi ý HS thực hiện bài 15/SGK/77
- và là hai góc phụ nhau, biết cos=0,8 ta suy ra được tỉ số lượng giác nào của ?
HS:
 và là hai góc phụ nhau. 
Vậy sin= cos = 0,8
Ta có:
 = 1
Þ sin2 = 1 – cos2
Þ sin2 = 1 – (0,8)2
Þ sin2 = 0,36
Þ sin = 0,6 (sin>0)
 và là hai góc phụ nhau 
nên sin= cos = 0,8; cos= sin = 0,6
GV:Dựa vào công thức nào ta tính được cos?
HS: 
- 
- Một HS lên bảng tính
GV: Căn cứ vào đâu có x2 = a.b
Hoạt động 3: KN: Giải Bài tập 16,17 (9’)
Bài 16/SGK/77
GV: Gọi HS đọc đề bài 16/77/SGK
HS: Một HS đọc to đề bài 16/77/SGK
GV: x là cạnh đối diện của góc 600, cạnh huyền có độ dài là 8. Vậy ta xét tỉ số lượng giác nào của góc 600.
HS: sin600
Ta xét sin600
Þ 
Bài 17/SGK/77
GV: Gọi HS đọc đề bài 17/SGK/77
- Tam giác ABC có là tam giác vuông không?
HS: Không (vì BH # HC)
GV: Em hãy nêu cách tính
HS: Một HS lên bảng tính
Tam giác AHB có =900; =450
Þ DAHB vuông cân Þ AH = BH = 20
Xét tam giác vuông AHC có 
AC2 = AH2 + HC2 (định lý Pitago)
x2 = 202 + 212 = 841
x = = 29
 4.4.Tổng kết(5’)
III.Bài học kinh nghiệm
Với góc nhọn a tùy ý ta có: ; ; tana.cota = 1; 
4.5. Hướng dẫn học tập(5’).
Đối với bài học ở tiết này:
- Xem lại các bài tập đã giải
- Bài 28; 29; 30; 31; 36/ SBT/93; 94
- Chuẩn bị: 	+ Bảng số với bốn chữ số thập phân
+ Máy tính bỏ túi
- Hướng dẫn: 
+Bài 28 :sử dụngquan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
+Bài 36:Xem phần hướng dẫn SBT/115
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
-Xem trước các bài tập SGK tiết sau luyện tập	
 5.Phụ lục
BẢNG LƯỢNG GIÁC
(HD HS Sử dụng máy tính bỏ túi)
Tuần: 4 Tiết: 8	
Ngày dạy:12/09/2014	
1. Mục tiêu: 
1.1. Kiến thức: 
 -HS biết: - Học sinh biết được cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác của một góc
 -HS hiểu: - Học sinh hiểu được cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác của một góc
 1.2 Kỹ năng:
-HS thực hiện được: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
 -HS thực hiện thành thạo: Rèn cho học sinh kỹ năng dùng máy tính để tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo góc.
 1.3. Giáo dục:
-Thói quen: Vận dụng máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác của một góc
-Tính cách: Rèn luyện cho học sinh tính tư duy, cẩn thận, chính xác.
2.Nội dung bài học: cách sử dụng máy tính bỏ túi
3.Chuẩn bị :
3.1-GV : phấn màu, thước thẳng, Máy tính FX 500 MS
3.2-HS: máy tính bỏ túi.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 - Kiểm diện học sinh: Lớp 9a1:  Lớp 9a2: Lớp 9a3:
 	4.2. Kiểm tra miệng(5’)
GV: nêu yêu cầu
HS1: 
1) Phát biểu định lí tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? (2 điểm)
HS1: 
1) Định lí: (74/SGK)
2)Vẽ tam giác vuông ABC có ; . Nêu hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của góc và . (8 điểm)
2)
; 	
; 	
4.3.Tiến trình bài học
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung
Hoạt động 1: KT: HD sử dụng máy tính bỏ túi (10’)
GV:HD
HS:Nghe giáo viên giới thiệu và thực hành theo
1.HD sử dụng máy tính bỏ túi
(SGK trang 77)
Hoạt động 2:KT: Cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước(9’)
2. Cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước
GV:Cho HS đọc SGK/78; 79 phần a
HS: Đọc SGK và trả lời
HS: sử dụng máy tính bỏ túi
HS: 
+ Hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 1
a. Tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước
SGK/78; 79
+ Muốn tìm giá trị sin của góc 46012’em tính ntn?
Ví dụ 1: Tìm sin46012’
sin46012’ 0,7218
GV:Tìm cos33014’ ta tra ở bảng nào? Nêu tính?
HS: Sử dụng máy tính
GV: cos33012’ là bao nhiêu?
HS: cos33012’ 0,8368
GV: Vậy cos33014’ là bao nhiêu?
Ví dụ 2: Tìm cos33014’
cos33014’ = cos(33012’ + 2’)
cos33014’ 0,8368 – 0,0003 0,8365
GV: Muốn tìm tan52018’ em tính ntn?
HS: sử dụng máy tính
Ví dụ 3: Tìm tan52018’
tan52018’ 1,2938
GV: Cho HS làm ?1 trang 80
?1
HS: Đứng tại chỗ nêu cách tính và đọc kết quả
cot47024’ 1,9195
GV: Muốn tìm cot8032’ em tính ntn?
HS: Sử dụng máy tính
Ví dụ 3: Tìm cot8032’
cot8032’ 6,665
GV:ChoHS làm ?2 trang 80
?2
HS: Đọc kết quả 
tan82013’ 7,316
GV: Yêu cầu HS đọc to chú ý trang 80/SGK
HS: Một HS đọc to chú ý trang 80/SGK
GV:
- Các em có thể tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước bằng cách tra bảng nhưng cũng có thể dùng máy tính bỏ túi để tìm.
- Cho HS đọc mục a trang 82/SGK trong bài đọc thêm
HS: Thực hành như SGK
* Chú ý: (SGK/80)
Hoạt động 3: KT: Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó. (bằng máy tính bỏ túi)(9’)
3. Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó. (bằng máy tính bỏ túi)
GV: ta có thể dùng máy tính fx 220 hoặc fx 500 MS
HS: Thảo luận và thực hành theo nhóm ( mục b trang 82/ SGK)
( SGK/ 82)
4.4.Tổng kết(7’)
GV: Đưa bảng phụ có ghi đề bài tập:
1. Sử dụng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác của các góc nhọn sau, làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư
a. sin70013’
b. cos25032’
c. tan43010’
d. cot32015’
2. So sánh 
a. sin200 và sin700
 b. cot20 và cot37040’
HS: Hoạt động theo nhóm (3 phút)
+ Nhóm 1; 2 câu 1
+ Nhóm 3; 4 câu 2
Đại diện các nhóm trình bày kết quả lên bảng
1. a. sin70013’ 0,9410
b. cos25032’ 0,9023
c. tan43010’ 0,9380
d. cot32015’ 1,5849
2. a. sin200 < sin700 vì 200 < 700
b. cot20 > cot37040’vì 20 < 37040’
4.5. Hướng dẫn học tập(5’).
Đối với bài học ở tiết này:
- Xem lại cách sử dụng máy tính để tìm tỉ số luợng giác của góc nhọn
- Làm bài tập: 39; 41/SBT/95; 18/83/SGK
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
-Xem trước phần tiếp theo của bài học
- Chuẩn bị máy tính bỏ túi.
 5.Phụ lục

File đính kèm:

  • doctiet 78 hinh hoc 9.doc