Giáo án Hình học 7 tuần 21 tiết 38: Luyện tập

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố định lý pitago thuận và đảo

2. Kĩ năng: Vận dụng định lý pitago để tính độ dài của 1 cạnh tam giác vuông .

- Vận dụng định lý pitago để nhận biết 1 tam giác là tam giác vuông

3. Thái độ: HS áp dụng linh hoạt các định lí vào giải BT

II. CHUẨN BỊ

1. GV: bảng phụ.

2. HS: bảng nhóm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1398 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tuần 21 tiết 38: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Tiết 38
Ngày soạn: 10/2/08 
Ngày dạy: 13/2/08
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố định lý pitago thuận và đảo
2. Kĩ năng: Vận dụng định lý pitago để tính độ dài của 1 cạnh tam giác vuông .
- Vận dụng định lý pitago để nhận biết 1 tam giác là tam giác vuông
3. Thái độ: HS áp dụng linh hoạt các định lí vào giải BT
II. CHUẨN BỊ
1. GV: bảng phụ.
2. HS: bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’)
- HS1: Phát biểu định lý Pitago?
Vẽ hình và viết hệ thức minh họa
Làm BT 55/131 SGK.
- HS2: Phát biểu định lý pitago đảo 
Vẽ hình viết hệ thức.
Làm BT 56(a,c) /131 SGK
- HS1: Trả lời.
Bài 55/131 SGK:
êABC: A = 900Þ AB2 + AC2= BC2 (định lí pitago).
Þ 12 +AC2= 42ÞAC2= 42-12 =16-1 =15
ÞAC =»3,9 m.
- HS2: trả lời
Bài 56/131 SGK:
êABC có BC2 = AB2+AC2.
=> A = 900.
a/ Tam giác có 3 cạnh là 9cm; 15cm;12cm
92+122= 81+144 = 225
152=225
=>92+122=152=>Tam giác này là tam giác vuông.
Hoạt động 2: Luyện tập (30’)
- GV treo bảng phụ ghi bài tập
57/131 SGK.
- Yêu cầu HS làm bài tập 57/131 SGK
- Yêu cầu HS làm bài tâp 86/108 SBT.
- Nêu cách tính đường chéo của mặt bàn hình chữ nhật?
- GV treo đề bài tập 87/108 SBT.
 - Yêu cầu HS làm bài tập trên theo nhóm.
- Gọi đại diện của một nhóm trình bày.
- Gọi một HS lên bảng vẽ hình ghi GT/ KL.
- Yêu cầu HS làm bài tập 88/108 SBT.
- Gọi một HS vẽ hình.
- 1 HS đọc và phân tích đề .
- HS làm và một HS lên trình bày.
- HS đọc và phân tích đề.
- HS trình bày cách tính?
- HS hoạt động nhóm
- HS hoạt động nhóm thảo luận và 1 HS trình bày.
 - 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT/KL
- HS đọc và phân tích đề bài.
- 1 HS vẽ hình ghi GT/KL
Bài 57/131 SGK:
Bạn Tâm trả lời sai. Vì ta phải so sánh bình phương độ dài cạnh lớn nhất với tổng bình phương độ dài hai cạnh còn lại.
82+152= 64+225= 289
172=289
Vậyê ABC là tam giác vuông.
Bài 86/108 SBT :
êABD vuông tại A
=>AB2+AD2= BD2(Pitago)
=> BD2= 52 + 102=125
=>BD==11,2dm
Bài 87/108 SBT :
 B
AC ^BD tại O 
 OA=OC
 OB=OD A O C
 BD=16cm
 AC=12 cm D
 AB ; BC ; CD ; DA ?
êAOB vuông tại O
=>AB2= OA2+OB2(pitago)
AO= OC =AC/2=16/2= 8cm
AB2= 62+82=100 =>AB=10cm.
Tương tự BC= CD= DA= AB=10cm
Bài 88/108 SBT :
a/ x2+x2=a2=>2x2=a2
thay a=2 tính x =>2x2 =22
=>x2=2=>x=
b/ 2x2=1=>x=1
Hoạt động 3: Có thể em chưa biết (5’)
- GV treo tranh vẽ H.131,132.
- Giới thiệu cho HS về tam giác ai cập? Và ứng dụng của tam giác Ai Cập.
- GV treo H.133 và giới thiệu về ứng dụng của tam giác vuông.
- GV đưa thêm phản ví dụ.
- HS lắng nghe.
AB=3 ; AC= 4 ; BC= 5 thì A= 900
AB=3 ; AC= 4 ; BC< 5 thì A < 900
AB=3 ; AC= 4 ; BC >5 thì A > 900
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (3’)
- Oân tập định lý Pitago(thuận, đảo)
- BTVN : 59, 60, 61/133 SGK và 89/108 SBT.

File đính kèm:

  • docTIET38.doc