Giáo án Hình học 7 Trường THCS TT PH MỸ Năm học 2014- 2015

 1/ Thuận lợi:

+) Đa số các em có ý thức học tập tích cực xây dựng bài, giúp đỡ các bạn cùng tiến bộ.

+) Do đặc điểm của SGK Toán 7, một số bài có kiến thức truyền thụ vừa phải đủ điều kiện để HS đại trà tiếp thu tốt.

+) Việc thiết kế bài học, bài tập SGK có những mục vừa phải, rõ ràng tạo điều kiện thuận lợi cho HS làm quen với những cách giải toán và giải hết bài tập SGK.

+) Trường có đội ngũ GV giảng dạy nhiều kinh nghiệm từ đó HS có điều kiện đi sâu nghiên cứu, được sự quan tâm của BGH nhà trường, cùng GV nhiệt tình, nhắc nhở đôn đôc HS .

+) Một số PHHS có quan tâm và đầu tư tốt về vật chất, tinh thần cho HS.

 

 2/ Khó khăn:

+) Trình độ tiếp thu của HS chưa đồng đều trong từng lớp.

+) Còn một số ít HS bị mất kiến thức căn bản quá nhiều, chữ viết chưa rõ ràng.

+) Đa số HS ở địa bàn thị trấn tuy nhiên là con của gia đình làm nông nên việc đầu tư cho các con đi học chưa nhiều.

+) Một số học sinh ý thức tự học chưa cao, chưa đầu tư suy nghĩ trong quá trình hoạt động nhóm.

 

doc33 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 7 Trường THCS TT PH MỸ Năm học 2014- 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.
- Số trung bình cộng của dâú hiệu
x1, x2 ...xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X
n1,n2…nk là k tần số tương ứng.
N là số các giá trị
- Mốt của dấu hiệu.
Đặt vấn đề, giảng giải, thực hành.
GV: Thước, Bảng phụ bảng 19,10,11.
HS: thước thẳng
Ra đề, Đáp án
Pho to đề KT
Chương IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 
Chương
 IV
BIỂU THỨC ĐẠI 
SỐ 
20
+Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số .Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số .
+Nắm được đơn thức là gì ? Có kỹ năng thu gọn đơn thức, xác định hệ số và biến .
+Nắm được hai đơn thức đồng dạng .Có kỹ năng cộâng, trừ hai đơn thức đồng dạng .
+Nắm được khái niệm đa thức. Có kỹ năng thu gọn đa thức, cộng, trừ đa thức .
+Nắm được đa thức một biến và tìm giá trị của đa thức một biến, công, trừ, đa thức một biến .
+Nắm được khái niệm nghiệm của đa thức. Có kỹ năng tìm nghiệm của đa thức .
+Các khái niệm về biểu thức đại số, hằng số, biến số, biểu thức nguyên, biểu thức phân, giá trị của một biểu thức đại số .
+Đơn thức là một biểu thức đại số trong đó các phép toán trên các biến số chỉ là những phép nhân hoặc luỹ thừa không âm .
+Các đơn thức đồng dạng là các đơn thức (sau khi thu gọn) có phần biến giống nhau .
+Đa thức là tổng các đơn thức .
+Cộng trừ các đơn thức đồng dạng thực chất là cộng trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến .
+Qui tắc cộng, trừ hai đa thức nhiều biến, hai đa thức một biến .
+Nghiệm của đa thức một biến là giá trị của biến mà tại đây giá trị của đa thức bằng 0 .
HĐ của HS, dành nhiều thời gian cho HS rèn luyện kỷ năng giải bài tập .
+Hình thức tổ chức dạy học:
tự học,thảo luận nhóm, tổ, . . .
nhằm phát huy tính tích cực và tự học của HS .
GV : giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, thước thẳng, máy tính bỏ túi, bảng phụ, ĐDDH. . .
HS : SGK, dụng cụ học tập, làm bài tập ở nhà, ở trường đầy đủ 
Tuần
Tên 
chương
Bài dạy
Số 
tiết
Mục tiêu bài dạy
Nội dung kiến thức
Phương pháp giảng dạy
Chuẩn bị của GV-HS
Ghi chú
25
Chương IV:BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
(20Tiết) 
§1. Khái niệm về biểu thức đại số.
51
-Nắm được khái niệm về biểu thức đại số và tự tìm được ví dụ về biểu thức đại số
- Kỹ năng nhận biết biểu thức là biểu thức đại số và viết được biểu thức đại số.
- Nhắc lại về biểu thức.
- khái niệm về biểu thức đại số.
Đặt vấn đề, 
vấn đáp, thảo luận nhóm.
GV: Thước, Bảng phụ bài 3, ?3
HS: Đọc bài trước.
25
§2. Giá trị của một biểu thức đại số.
52
- Tính giá trị của một biểu thức đại số. 
- Rèn kỹ năng tính toán trình bày bài giải.
- Giáo dục tính cẩn thận chính xác cho HS.
Giá trị của một biểu thức đại số 
Áp dụng thực hiện.
Thực hành, thảo luận nhóm
GV: Thước, Bảng phụ bài 6 Phiếu học tập BT7
26
§3. Đơn thức.
53,
54
- Nhận biết được biểu thức đại số là đơn thức, nhận biết được đơn thức thu gọn, phân biệt phần hệ số, phần biến.
- Rèn kỹ năng phân loại đơn thức viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn.
- Giáo dục tính cẩn thận chính xác cho HS.
Khái niệm đơn thức 
Đơn thức thu gọn
Bậc của một đơn thức
Nhân hai đơn thức
Nêu vấn đề , 
thảo luận nhóm 
GV: Thước, Bảng phụ ?1
HS: Tính giá trị của biểu thức đại số.
27
28
§4. Đơn thức đồng dạng.
Luyện tập
55,
56
57
- Nắm được định nghĩa đơn thức đồng dạng, nhận dạng các đơn thức đồng dạng, qui tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
- Có kỹ năng nhận dạng hai đơn thức đồng dạng, kỹ năng cộng trừ hai đơn thức đồng dạng.
- GD cho HS tính tự lực.
Đơn thức đồng dạng.
Cộng trừ các đơn thức đồng dạng (Giữ nguyên phần biến cộng trừ các hệ số)
Nêu vấn đề, 
thực hành, thảo luận
nhóm.
GV: Thước, Bảng phụ ?1, bài 19
HS: Đơn thức thu gọn bậc của đơn thức.
28
§5. Đa thức.
58
- Nhận biết được các đa thức thông qua các ví dụ cụ thể.
- Tìm được bậc đa thức thu gọn đa thức,.
- GD tính cẩn thận chính xác cho HS.
Đa thức tổng của những đa thức 
Thu gọn đa thức, bậc của đa thức 
Nêu vấn đe,à 
Giảng giải,
 thảo luận nhóm.
GV: Thước, Bảng phụ H36 SGK
HS: Đọc trước bài học.
29
30
§6. Cộng trừ đa thức.
Luyện tập
59,
60
61
- HS biết cộng trừ đa thức.
- HS có kỹ năng bỏ dấu ngoặc.
- Thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức.
Cộng, trừ hai đa thức.
Thực hành,
 thảo luận nhóm.
GV: Thước, Bảng phụ 
HS:CCọng trừ đơn thức.
30
§7. Đa thức một biến.
62
- Ký hiệu của đa thức một biến sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.
- Tìm được bậc hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
- Rèn kỹ năng thực hiện phép tính, kí hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể.
Đa thức một biến: A(x); B(y)
Tìm bậc của đa thức một biến 
Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng của biến, giảm của biến.
Nêu vấn đề, Giảng giải, luyện tập.
GV: Thước, Bảng phụ ghi đề các VD về đa thức một biến.
31
§8. Cộng trừ đa thức một biến.
63,
64
- Biết cộng trừ đa thức theo hàng ngang, cộng trừ đa thức sắp xếp theo hàng dọc.
- Rèn kỹ năng cộng trừ đa thức, bỏ dấu ngoặc thu gọn đa thức, sắp xếp hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự của biến. 
Cộng hai đa thức một biến 
Trừ hai đa thức một biến.
Thực hành, luyện tập
GV: Thước, Bảng phụ KTBC
HS: Ôn lại qui tắc dấu ngoặc, thu gọn đơn thức.
32
33
34
35
36
37
§9. Nghiệm của đa thức một biến.
Oân tập chương IV
Kiểm tra chương 4 
Oân tập cuối năm.
Kiểm tra cuối năm 
65
66
67
68,
69
70
- Hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức.
- Kiểm tra số a có phải là nghiệm của đa thức hay không.
- Biết một đa thức có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm, không có nghiệm, vô số nghiệm.
- GD tính cẩn thận chính xác cho HS.
Ôn lại các kiến thức cơ bản của chương trình.
- Nghiệm của đa thức một biến 
X = a, P(x) = thì nói a hay x = a là một nghiệm của đa thức.
- Ví dụ,
Nêu vấn đề, vấn đáp
Nêu vấn đe,à 
luyện tập
thảo luận nhóm
Nêu vấn đề ,
luyện tập,
thảo luận nhóm
Kiểm tra viết.
GV: Thước, Bảng phụ
Đề cương ơn tập
HS: Ôn lại các kiến thức cơ bản của chương, Chuẩn bị các câu hỏi.
Đề cương ơn tập
Ra đề, Đáp án
Pho to đề KT
HÌNH HỌC 7
Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tuần
Tên chương
Tổng số tiết
Mục tiêu chương
 Kiến thức trọng tâm
Phương pháp
 GD
Chuẩn bị của GV,HS
Ghi
chú
Chương
I
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
16
+Nắm được kháiniệm hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh. +Nắm được hai đường thẳng vuông góc với nhau. Tính chất: Có duy nhất một đường thẳng a’ đi qua A và a’a. Nắm được đường trung trực của đoạn thẳng. Có kỹ năng vẽ đường thẳng vuông góc và đường trung trực của đoạn thẳng .
+Nắm được tính chất: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì có một cặp góc so le trong bằng nhau, 2 góc đồng vị bằng nhau
+Nắm được các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. Biết vẽ hai đường thẳng song song .
+Nắm được tiên đề Ơclit và các hệ quả .
+Nắm được quan hệ từ vuông góc đến song song .
Nắm được cấu trúc của một định lý. Có kỹ năng chứng minh định lý 
+Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
+Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và có một góc tạo thành là một góc vuông.
+Có một và chỉ một đường thẳng đi qua O cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước .
+Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó .
+Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng cho trước và tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì các cặp góc so le trong còn lại, các cặp góc đồng vị bằng nhau .
+Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung .
+Hai đường thẳng bị cắt bởi một đường thẳng thứ ba và tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì song song với nhau .
+Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
+Tính chất của hai đường thẳng song song: .
+Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song vơi nhau 
+Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau 
+PP vấn đáp
+Chú ý dạy học theo PP đổi mới tích cực hoá các HĐ của HS, dành nhiều thời gian cho HS rèn luyện kỷ năng giải bài tập .
+Hình thức tổ chức dạy học:
tự học,thảo luận nhóm, tổ, . . .
nhằm phát huy tính tích cực và tự học của HS .
GV : giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, thước thẳng, Eâke, thước đo góc, giấy mỏng gấp hình, máy tính bỏ túi, bảng phụ
HS : SGK, dụng cụ học tập, làm bài tập ở nhà, ở trường đầy đủ 
Tuần
Tên chương
Bài dạy
Số tiết
Mục tiêu bài dạy
Nội dung kiến thức
Phương pháp giảng dạy
Chuẩn bị của GV-HS
Ghi chú
1
Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 
 ( 16 Tiết)
§1. Hai góc đối đỉnh
Luyện tập
1
2
- Hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu đựoc tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

File đính kèm:

  • docKE HOACH BO MON TOAN 7.doc