Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4 - Bài 4: Đơn thức đồng dạng. Luyện tập

1. Đặc điểm của đơn thức đồng dạng

- Hệ số khác 0

- Có cùng phần biến

2. Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng

 

pptx24 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 21/10/2024 | Lượt xem: 22 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4 - Bài 4: Đơn thức đồng dạng. Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xét tích của hai đ ơn thức : 
Vì ( mọi x; y ) 
Do đó hai đ ơn thức A và B không thể cùng nhận giá trị dương. 
(mọi x, y) 
Bài 3 (0,5 đ) : Cho hai đơn thức . Hai đơn thức 
 này có thể cùng nhận giá trị dương với mọi x, y được không ? 
Giải 
BÀI 4: 
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG – LUYỆN TẬP 
1. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 
2. CỘNG TRỪ CÁC ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 
3. LUYỆN TẬP 
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG – LUYỆN TẬP 
 1. Đơn thức đồng dạng  a. Ví dụ : 
Cho đơn thức 2 xyz 
a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho. 
-2 xyz ; 3 xyz ; 
b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho. 
 2 xy; 
Xét các đơn thức câu a : 
-2 xyz ; 3 xyz ; 1/ 4 . xyz 
Hệ số khác 0 
Phần biến giống nhau 
- Nhận xét 
Các đơn thức ở câu a là các đơn thức đồng dạng 
 Các đơn thức ở câu b là các đơn thức không đồng dạng 
b . Định nghĩa 
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến . 
c. Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. 
c. Áp dụng 
 Điền dấu “x” vào ô thích hợp 
STT 
Các cặp đơn thức đồng dạng 
Đúng 
Sai 
1 
2 
 và 
3 
 và 
4 
 và 
5 
-3 và 10 
6 
2 và 0 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng 
a. Ví dụ 
 VD1: Cho hai biểu thức số và 
VD2 
a) 
b) 
 T ổng của hai đơn thức và 
H iệu của hai đơn thức và 
 Tổng / hiệu của các đơn thức đồng dạng là đơn thức đồng dạng với các đơn thức đã cho 
b. Quy tắc 
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng 
(hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến 
c. Áp dụng 
Tìm tổng của ba đơn thức 
3. Luyện tập 
3.1: Dạng 1: Nhận biết các đơn thức đồng dạng 
Chú ý: 
1. Đặc điểm của đơn thức đồng dạng 
Hệ số khác 0 
Có cùng phần biến 
2. Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng 
Nhóm 4 : 
Nhóm 1 : 
Nhóm 2 : 
Nhóm 3 : 
Bài 1 : S ắp xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng. 
Còn lại đơn thức 0 và không đồng dạng với đơn thức nào 
3.2: Dạng 2: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng 
Chú ý: Khi cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: 
Cộng, trừ các hệ số với nhau 
Giữ nguyên phần biến. 
Bài 2: Tính tổng 
Bài 3 . Điền các đơn thức thích hợp vào chỗ trống 
Bài 4 : Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 và y = -1 
Giải : 
Ta có: 
Thay x = 1 và y = – 1 vào biểu thức A, ta được: 
Vậy giá trị của biểu thức A tại x = 1, y = -1 là 0 
Bài 5 . Cho hai biểu thức 
Thu gọn biểu thức M và N. 
Tính P = M.N 
Cho biết phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức P. 
Tính giá trị của đơn thức P tại x = 2; y = – 1 và z = – 1 
Bài 5. 
b) Tính P = M.N 
c) Đơn thức có: 
+ Hệ số: 
+ Phần biến: 
 + B ậc là : 
6 
8 
d ) Tính giá trị của đơn thức P tại x = 2; y = – 1 và z = – 1 
Thay x = 2; y = – 1 và z = – 1 vào đơn thức P, ta được: 
Vậy giá trị của đơn thức P tại x = 2; y = – 1 và z = – 1 là 24 
Bài 6 . Cho biểu thức (k là hằng số) 
Thu gọn biểu thức B. 
Xác định hằng số k để B luôn có giá trị không âm với mọi giá trị của biến. 
Giải 
b) Để B luôn có giá trị không âm với mọi x, y thì 
Vì 
Vậy với thì B luôn có giá trị không âm với mọi x, y. 
(mọi x, y) 
(mọi x, y) 
 DẶN DÒ HỌC SINH 
- Ôn tập: đơn thức đồng dạng; quy tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng và các bài tập đã làm 
BTVN : 15  23 ( SGK trang 34  36) 
 (Bài 18 SGK làm tự luận) 
 19  23 ; 4.1; 4.2 ( SBT trang 21, 22) 
- Các con tiếp tục ôn tập và làm bài tập được giao các tuần . 
- Tham gia và ghi chép đầy đủ tiết học trên kênh 2 Đài PT TH Hà Nội và trực tuyến . 
KIỂM TRA 15 PHÚT 
I. Tự luận 
Bài 1 : Tính tổng 
Bài 2 : Cho đơn thức và đơn thức 
Tính P = A. B 
Xác định phần biến, hệ số và bậc của đơn thức tích P 
Tìm giá trị của đơn thức P tại x = 2; y = -1 
Tại giá trị nào của y thì đơn thức P có giá trị bằng 16, biết rằng x = -2 ? 
Chứng minh rằng đơn thức tích P luôn nhận giá trị không âm với mọi x và y 
II. Trắc nghiệm 
Câu 1. Cho các biểu thức sau. Số các đơn thức là: 
A. 2	 B. 3	C. 4	 D. 5 
Câu 2. Đơn thức thu gọn của đơn thức là 
Câu 3. Bậc của đơn thức là 
A. 3	 B. 4	 C. 5	 D.6 
Câu 4. Tích của các đơn thức bằng 
Câu 5. Chỉ ra hệ số và phần biến của đơn thức sau 
Câu 6. Giá trị của biểu thức tại x = 1, y = – 2 là 
A. 2 	 B. 0	 C. 	 D. 
24 
Chúc các con ôn tập thật tốt, chuẩn bị bài đầy đủ cho buổi học trực tuyến 
tiếp theo! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_chuong_4_bai_4_don_thuc_dong_dang_luy.pptx