Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 22 - Phùng Thị Nghiêm

3. Bài mới

Phát triển các hoạt động

 Hoạt động 1: Luyện đọc

a) Đọc mẫu

b, Đọc từng cu

c,Đọc từng đoạn

d,Đọc từng đoạn trong nhĩm

e, Thi đọc từng đoạn trong nhóm

TIẾT 2

 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài

- Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn đối với Gà Rừng?

- Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn khi chúng đang dạo chơi trên cánh đồng?

- Khi gặp nạn Chồn ta xử lí ntn?

- Gọi HS đọc đoạn 3, 4.

- Giải nghĩa từ đắn đo, thình lình.

- Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng thoát nạn?

- Qua chi tiết trên, chúng ta thấy được những phẩm chất tốt nào của Gà

- Sau lần thoát nạn thái độ của Chồn đối với Gà Rừng ra sao?

- Gọi HS đọc câu hỏi 5.

 Hoạt động 2: Chọn tên cho câu chuyện.

- Con chọn tên nào cho truyện? Vì sao?

- Câu chuyện nói lên điều gì?

 

doc31 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 22 - Phùng Thị Nghiêm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết từ khĩ vào bảng con
Viết vào vở
GV đọc sốt lỗi 
Reo.
Đáp án: giằng/ gieo; giả/ nhỏ/ ngỏ/
Đọc đề bài.
2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
Nhận xét, chữa bài:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TT)
I. Mục tiêu
- Nêu được một số nghề ngiệp chính và hoạt động sinh sống người dân nơi học sinh ở.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động
Hoạt động GV 
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũõ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Kể tên một số ngành nghề ở thành phố 
Yêu cầu: Hãy thảo luận cặp đôi để kể tên một số ngành nghề ở thành phố mà em biết.
Từ kết quả thảo luận trên, em rút ra được kết luận gì?
GV kết luận: .
v Hoạt động 2: Kể và nói tên một số nghề của người dân thành phố qua hình vẽ 
Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
Mô tả lại những gì nhìn thấy trong các hình vẽ.
Nói tên ngành nghề của người dân trong hình vẽ đó.
GV nhận xét, bổ sung về ý kiến của các nhóm.
v Hoạt động 3: Liên hệ thực tế 
Người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì? Bạn có thể mô tả lại ngành nghề đó cho các bạn trong lớp biết được không?
4. Củng cố – Dặn dò 
GV nhận xét tiết học.
Dặn dò HS chuẩn bị bài ngày hôm sau.
Hat
HS thảo luận cặp đôi và trình bày kết quả.
Chẳng hạn:
+ Nghề công an.
+ Nghề công nhân
Ở thành phố cũng có rất nhiều ngành nghề khác nhau.
HS nghe, ghi nhớ.
Các nhóm HS thảo luận và trình bày kết quả.
Cá nhân HS phát biểu ý kiến.
Chẳng hạn:
+ Bác hàng xóm nhà em làm nghề thợ điện. Công việc của bác là sửa chữa điện bị hỏng cho các gia đình
KỂ CHUYỆN
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN 
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tên cho từng đoạn chuyện (BT1).
- Làm được bài tập trong (SGK)
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện 
a) Đặt tên cho từng đoạn chuyện
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1.
Bài cho ta mẫu ntn?
truyện phải thể hiện được điều gì
Hãy suy nghĩ và đặt tên khác cho đoạn 1 mà vẫn thể hiện được nội dung :
Yêu cầu HS chia thành nhóm. nhóm 4 HS.
Gọi các nhóm trình bày ý kiến. Sau mỗi lần HS phát biểu ý kiến, GV cho cả lớp nhận xét và đánh giá xem tên gọi đó đã phù hợp chưa.
b) Kể lại từng đoạn truyện
Bước 1: Kể trong nhóm
GV chia nhóm 4 HS và yêu cầu HS kể lại nội dung từng đoạn truyện trong nhóm.
Bước 2: Kể trước lớp
Gọi mỗi nhóm kể lại nội dung từng đoạn và các nhóm khác nhận xét, bổ sung nội dung nếu thấy nhóm bạn kể thiếu.
Chú ý khi HS kể, GV có thể gợi ý nếu thấy HS còn lúng túng.
v Hoạt động 1: HS kể chuyện 
c) Kể lại toàn bộ câu chuyện
Yêu cầu HS kể nối tiếp nhau.
Gọi HS nx Gọi 1 HS khá kể lại chuyện.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Hát
Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
suy nghĩ và trả HS làm việc theo nhóm nhỏ.
HS nêu tên cho từng đoạn truyện. 
Mỗi nhóm 4 HS cùng nhau kể lại một đoạn của câu chuyện. Khi 1 HS kể các HS khác lắng nghe để nhận xét, bổ sung cho bạn.
Các nhóm trình bày, nhận xét.
4 HS kể nối tiếp 1 lần.
Nhận xét bạn 
1 HS kể chuyện. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
Thứ tư ngày 12 tháng 02 năm 2014
TẬP ĐỌC
CÒ VÀ CUỐC 
I. Mục tiêu: 
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch taịn bài.
- Hiểu ND: phải lao động vất vả mới cĩ lúc thanh nhàn, sung sướng. làm bài tập trong SGK.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
b. Đọc từng câu
c, Đọc từng đoạn 
d, Đọc từng đoạn trong nhĩm 
e, Thi đọc từng đoạn 
TIẾT 2
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
Cò đang làm gì?
Khi đó, Cuốc hỏi Cò điều gì?
Cò nói gì với Cuốc?
Vì sao Cuốc lại hỏi Cò như vậy?
Cò trả lời Cuốc ntn?
Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời khuyên, lời khuyên ấy là gì?
Nếu con là Cuốc con sẽ nói gì với Cò?
4. Củng cố – Dặn dò 
Gọi 2 HS đọc lại bài và hỏi:
+ Con thích loài chim nào? Vì sao?
Nhận xét tiết học.
Hát
HS nghe 
Đọc nối tịếp từng câu
Đọc từng đoạn 
Đọc từng đoạn trong nhĩm
Các nhĩm thi đọc
HS đọc từng đoạn trả lời câu hỏi , nhận xét bổ sung. 
HS trả lời theo suy nghĩ, nhận xét 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM DẤU CHẤM , DẤU PHẨY 
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đúng tên một số lồi chim vẽ trong tranh (BT1); điền đúng tên lồi chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ (BT2)
- Đặt đúng dấu phẩy, chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài
Bài 1:
Treo tranh minh hoạ và giới thiệu: Đây là các loài chim thường có ở Việt Nam. Các con hãy quan sát kĩ từng hình và sử dụng thẻ từ gắn tên cho từng con chim được chụp trong hình.
Gọi HS nhận xét và chữa bài.
Chỉ hình minh họa từng loài chim và yêu cầu HS gọi tên.
Bài 3:
GV gắn các băng giấy có ghi nội dung bài tập 2 lên bảng. Cho HS thảo luận nhóm. Sau đó lên gắn đúng tên các loài chim vào các câu thành ngữ tục ngữ.
Gọi HS nhận xét và chữa bài.
Yêu cầu HS đọc.
GV giải thích các câu thành ngữ, tục ngữ cho HS hiểu:
+ Vì sao người ta lại nói “Đen như quạ”?
+ Con hiểu “Hôi như cú” nghĩa là thế nào?
+ Cắt là loài chim có mắt rất tinh, bắt mồi nhanh và giỏi, vì thế ta có câu “Nhanh như cắt”.
+ Vẹt có đặc điểm gì?
+ Vậy “Nói như vẹt” có nghĩa là gì?
+ Vì sao người ta lại ví “Hót như khướu”.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài
Bài 3:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc đoạn văn.
Gọi 1 HS lên bảng làm
Gọi HS nhận xét, chữa bài.
Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.
Khi nào ta dùng dấu chấm? Sau dấu chấm chữ cái đầu câu được viết ntn?
Tại sao ở ô trống thứ 2, con điền dấu phẩy?
Vì sao ở ô trống thứ 4 con điền dấu chấm?
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Hát
Quan sát hình minh hoạ.
3 HS lên bảng gắn từ.
chào mào; 2- chim sẻ; 3- cò;
4- đại bàng ; 5- vẹt;
6- sáo sậu ; 7- cú mèo.
Đọc lại tên các loài chim.
Cả lớp nói tên loài chim theo tay GV chỉ.
Chia nhóm 4 HS thảo luận trong 5 phút
Gọi các nhóm có ý kiến trước lên gắn từ.
Chữa bài.
HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.
Vì con quạ có màu đen.
Cú có mùi hôi. Nói “Hôi như cú” là chỉ cơ thể có mùi hôi khó chịu.
 - Vẹt luôn nói bắt chước người khác.
Là nói nhiều, nói bắt chước người khác mà không hiểu mình nói gì.
Vì con khướu hót suốt .
Điều dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống thích hợp, sau đó chép lại đoạn văn.
1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
Nhận xét, chữa bài.
HS đọc lại bài.
Hết câu phải dùng dấu chấm. Chữ cái đầu câu phải viết hoa.
Vì chữ cái đứng sau không viết hoa.
Vì chữ cái đứng sau được viết hoa.
TOÁN
BẢNG CHIA 2
I. Mục tiêu:
- Lập được bảng chia 2
- Nhớ được bảng chia 2.
- Biết giải bài tốn cĩ một phép chia (trong bảng chia 2)
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động
 2. Bài cũõ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Giới thiệu bảng chia 2
Giới thiệu phép chia 2 từ phép nhân 2
Nhắc lại phép nhân 2
Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm 2 chấm tròn (như SGK)
Hỏi: Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn; 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn ?
Nhắc lại phép chia
Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ?
Nhận xét
Từ phép nhân 2 ø ta có phép chia 2 
Lập bảng chia 2
Làm tương tự như trên đối với một vài trường hợp nữa; sau đó cho HS tự lập bảng chia 2. 
Tổ chức cho HS học thuộc bảng chia 2 bằng các hình thức thích hợp.
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS nhẩm chia 2.
Bài 2: Cho HS tự giải bài toán.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Một phần hai
Hát
HS đọc phép nhân 
HS viết phép nhân: 2 x 4 = 
Có 8 chấm tròn.8 chấm tròn.
HS viết phép chia 8 : 2 = 4 rồi trả lời: Có 4 tấm bìa
HS lập lại.
HS tự lập bảng chia 2
HS học thuộc bảng chia 2.
HS nhẩm chia 2.
HS tự giải bài toán.
Thứ năm ngày 13 tháng 02 năm 2014
TOÁN
MỘT PHẦN HAI
I. Mục tiêu:
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan ) “Một phần hai”, biết đọc, viết ½.
- Biết thực hành chia một nhĩm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động
Hoạt động GV 
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Giúp HS nhận biết “Một phần hai”
Giới thiệu “Một phần hai” (1/2)
HS quan sát hình vuông và nhận thấy:
Hình vuông được chia thành hai phần bằng nhau, trong đó có 1 phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần hai hình vuông.
Hướng dẫn HS viết: 1/2; đọc: Một phần hai.
Kết luận: Chia hình vuông thành 2 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được 1/2 hình vuông.
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS trả lời đúng đã tô màu 1/2 hình nào.
Đã tô màu 1/2 hình vuông (hình A)
Đã

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_2_tuan_22_phung_thi_nghiem.doc