Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 17 - Phùng Thị Nghiêm

I. MỤC TIÊU:

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm ri.

- Hiểu ND: Cu chuyện kể về những con vật nuơi trong nh rất tình nghĩa, thơng minh, thực sự l bạn của con người. làm được bài tập trong SGK.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn các câu cần luyện đọc.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 - Trực quan, đàm thoại, đọc tích cực.

 

doc35 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 17 - Phùng Thị Nghiêm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hay uy.
3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên những hoạt động dễ ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
II. CHUẨN BỊ: Tranh, ảnh trong SGK trang 36, 37.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Hỏi đáp, thảo luận, thực hành, trị chơi.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Nhận biết các hoạt động nguy hiểm cần tránh.
Bước 1: Động não.	
- GV nêu câu hỏi, mỗi HS nói 1 câu:
Kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ?
- GV ghi lại các ý kiến lên bảng.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
Treo tranh hình 1, 2, 3, 4 trang 36, 37, gợi ý HS quan sát.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gọi 1 số HS trình bày các hoạt động trên
- Trong những hoạt động trên, những hoạt động nào dễ gây nguy hiểm?
- Hậu quả xấu nào có thể xảy ra? Lấy VD .Nên học tập những hoạt động nào?
Kết luận: 
v Hoạt động 2: Lựa chọn trò chơi bổ ích.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Thảo luận theo các câu hỏi :
v Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
- Hát
- Đuổi bắt, chạy nhảy, đu quay.
- HS quan sát tranh theo gợi ý. Chỉ nói hoạt động của các bạn trong từng hình. Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm.
HS trình bày hoạt động gây nguy hiểm
- Các nhĩm thảo luận theo câu hỏi nhận xét
- GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho mỗi nhóm một phiếu bài tập như dưới đây. Yêu cầu các nhóm thi đua xem trong cùng một thời gian, nhóm nào viết được nhiều ý trong phiếu bài tập là nhóm đó thắng.
TOÁN
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài tốn về nhiều hơn.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	- Trực quan, thực hành,
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Ôn tập
Bài 1: Yêu cầu HS nhẩm, ghi kết quả nhẩm vào vở
Bài 2: Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn trên bản
- Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Viết lên bảng. 
- Ở đây chúng ta thực hiện liên tiếp mấy phép trừ? - - Thực hiện từ đâu tới đâu?
- Viết 17 – 3 – 6 = ? và yêu cầu HS nhẩm to kết quả.
- Viết 17 – 9 = ? và yêu cầu HS nhẩm.
So sánh 3 + 6 và 9
- Yêu cầu HS làm tiếp bài.
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS ghi tóm tắt và làm bài 
4. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Tự nhẩm sau đó nối tiếp nhau thông báo kết quả cho GV.
- Làm bài tập.
- Nhận xét bài bạn về cách đặt tính (thẳng cột/chưa thẳng cột), về kết quả tính(đúng/sai)
- Điền số thích hợp
Điền 14 vì 17 – 3 = 14
Điền 8 vì 14 – 6 = 8.
Thực hiện liên tiếp 2 phép trừ. Thực hiện lần lượt từ trái sang phải.
- HS làm bài. HS sửa bài.
- Đọc đề.
Bài toán về ít hơn.
Làm bài.	
KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh minh họa trong SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	- Trực quan, thảo luận nhóm,
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện 
a) Kể lại từng đoạn chuyện theo gợi ý
Bước 1: Kể trong nhóm.
- Treo bức tranh và yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe. Mỗi nhóm 6 HS .
Bước 2: Kể trước lớp.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện kể về 1 bức tranh để 6 nhóm tạo thành 1 câu chuyện.
- Yêu cầu HS nhận xét bạn.
- Chú ý khi HS kể tập thể GV có thể giúp đỡ từng nhóm bằng các câu hỏi sau: 
Tranh 1. Tranh 2. Tranh 3. Tranh 4. Tranh 5. Tranh 6
v Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện. 
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu HS kể nối tiếp.
- Gọi HS nhận xét.
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện.
4. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
Hát
- HS kể theo nhóm. Trong nhóm mỗi HS kể về 1 bức tranh. HS khác nghe và chữa cho bạn.
- Mỗi nhóm chọn 1 HS kể về 1 bức tranh do GV yêu cầu.
Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.
- HS trả lời câu hỏi trong tranh
- HS kể nối tiếp đến hết câu chuyện 
Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
1 HS kể.
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
TẬP ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu ND: lồi gà cũng cĩ tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người. (trả lời được câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan, giảng giải	
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV
Hoạt độngHS
1. Khởi động 
2. Bài cũ .
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Luyện đọc
 Đọc mẫu
Đọc từng câu
Đọc từng đoạn 
Đọc trong nhĩm
Thi đọc trong nhĩm
Đọc cả bài
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào?
- Gà mẹ nói chuyện với con bằng cách nào?
- Gà con đáp lại mẹ thế nào?
- Từ ngữ nào cho thấy gà con rất yêu mẹ?
- Gà mẹ báo cho con biết không có chuyện gì nguy hiểm bằng cách nào?
- Cách gà mẹ báo tin cho con biết “Tai họa! Nấp mau!”
- Khi nào lũ con lại chui ra?
4.Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Nghe, theo dõi và đọc thầm theo.
Đọc từng câu
Đọc từng đoạn
Đọc trong nhĩm
Đại diện các nhĩm thi đọc 
Đọc cả bài
-HS đọc từng đoạn trả lời câu hỏi.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của lồi vật vẽ trong tranh (bt10; bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nĩi câu cĩ hình ảnh so sánh (bt2,3).
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh. Thẻ từ ở bài tập 1. Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 và 3.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	- Trực quan, thi đua,
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ .
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1
- Treo các bức tranh lên bảng.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 4 HS lên bảng nhận thẻ từ.
- Nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS tìm câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về các loài vật.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2 Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HS đọc câu mẫu.
- Gọi HS nói câu so sánh
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc câu mẫu:
- Gọi HS hoạt động theo cặp.
Nhận xét, tuyên dương các cặp nói tốt.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Ôn tập cuối HK1.
Hát	
- Chọn mỗi con vật dưới đây một từ chỉ đúng đặc điểm của nó.
- 2 HS 1 nhóm làm 2 bức tranh. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập. Mỗi thẻ từ gắn dưới 1 bức tranh:
 Khỏe như trâu.
 Nhanh như thỏ.
 Chậm như rùa
 HS nói liên tục.
- HS đọc.
- HS đọc câu mẫu.
- HS thi đua theo cặp.
TOÁN
I.MỤC TIÊU:
	- Củng cố về cộng, trừ nhẩm ( trong phạm vi các bảng tính) và cộng, trừ viết ( có nhớ 1 lần)..
	- Củng cố về giải bài toán dạng nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK. Bảng phụ.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	- Trực quan, thực hành
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1:Ô tập.
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 1 HS đọc chữa bài HS nhận xét
- Nhận xét và cho điểm.
Bài 2:
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện phép tính: 100 – 2; 100 – 75; 48 + 48
- Nhận xét và cho điểm.
v Hoạt động 2: Tìm số hạng, số bị trừ hoặc số trừ .
 Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm ý a, 1 HS làm trên bảng lớp
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm tiếp ý b.
Nhận xét và cho điểm.
v Hoạt động 3: Biểu tượng về hình tứ giác.
Bài 5:
- Treo bảng phụ và đánh số từng phần
- Yêu cầu HS quan sát và kể tên các hình tứ giác ghép đôi.
- Yêu cầu HS làm bài 
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài.
- Hát
- HS thực hiện . Bạn nhận xét.
Tự làm bài.
Đọc chữa bài, các HS khác kiểm tra bài của mình theo bài của bạn đọc chữa.
Làm bài. Cả lớp nhận xét bài của bạn trên bảng.
3 HS lần lượt trả lời.
Tìm x
X là số hạng chưa biết
Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
HS lên bảng chữa bài
HS quan sát và nêu: Hình (1 + 2 )
Hình ( 1+2+4), hình (1+2+3)
Hình ( 2+3+4+5 ).
Có tất cả 4 hình tứ giác.
D. 4
Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2013
TOÁN
I. MỤC TIÊU:
- Biểu tượng hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Ba điểm thẳng hàng.
II. CHUẨN BỊ:GV: SGK. Thước, bảng phụ.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan, thực hành,
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Ôn tập
Bài 1: Bài này có thể tổ chức thành trò chơi thi tìm hình theo yêu cầu.
- Bảng phụ: Vẽ các hình trong phần bài tập
Yêu cầu HS nhắc lại kết quả cu

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_2_tuan_17_phung_thi_nghiem.doc
Giáo án liên quan