Giáo án Các môn buổi 2 Lớp 2 - Tuần 14

1. Kiểm tra:

- Đồ dùng sách vở của HS.

2. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1: Em hãy viết một đoạn văn kể về gia đình một người bạn thân.

a) Gia đình bạn ấy gồm mấy người? Là những ai?

b) Nói về từng người trong gia đình bạn ấy?

c) Em gần gũi, quý mến những người trong gia đình bạn ấy như thế nào?

- GV viết bài lên bảng gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Hướng dẫn HS làm

- Cho HS làm bài

- Chữa bài, nhận xét.

 Bài 2: (viết)

- Gọi HS đọc bài

- Hướng dẫn HS làm miệng.

- Cho HS viết bài

- Chữa bài, nhận xét

3. Củng cố, dặn dò:

Về nhà xem lại bài

 

doc9 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 21/02/2022 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn buổi 2 Lớp 2 - Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
 Ngày soạn: 17/11 /2014
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2014
TOÁN
55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9 (VỞ LUYỆN)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết thực hiện phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 55 - 8; 
56 - 7; 37 - 8; 68 - 9 và giải được các bài toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra:
- Tiết toán trước học bài gì ?
55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc đầu bài
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Cho HS đầu bài
- Cho HS làm bài.
- Chữa bài. Nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đầu bài
- Cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đầu bài 
- Cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
- Khi làm các bài toán này em cần chú ý điều gì?
- 2 HS đọc thuộc bảng trừ 
- HS làm bài.
 55 75 76 37 48
 - - - - - 
 6 8 7 9 9
 49 67 69 28 39 
- 1 HS đọc
- HS làm bài.
- HS nêu các phép tính nối với kết quả đúng.
- HS làm bài.
 x + 6 = 25 8 + x = 76
 x = 25 - 6 x = 76 - 8
 x = 19 x = 68
- HS làm bài.
Bài giải
Đoạn đường con kiến đó còn phải bò là.
95 - 8 = 87 (dm)
Đáp số: 87 dm
TẬP LÀM VĂN
TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố để HS viết được đoạn văn kể về gia đình bạn từ 5 đến 7 câu.
- Rèn kĩ năng dùng từ và đặt câu.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Đồ dùng sách vở của HS.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Em hãy viết một đoạn văn kể về gia đình một người bạn thân.
a) Gia đình bạn ấy gồm mấy người? Là những ai? 
b) Nói về từng người trong gia đình bạn ấy?
c) Em gần gũi, quý mến những người trong gia đình bạn ấy như thế nào?
- GV viết bài lên bảng gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS làm
- Cho HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét.
 Bài 2: (viết)
- Gọi HS đọc bài
- Hướng dẫn HS làm miệng.
- Cho HS viết bài
- Chữa bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
Về nhà xem lại bài
- 2 HS nêu
- HS trả lời các câu hỏi.
- Gọi HS đọc.
- HS làm bài
- 2 HS đọc bài viết.
TẬP ĐỌC
TIẾNG VÕNG KÊU 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
 - Đọc trơn toàn bài và biết ngắt nhịp đúng câu thơ 4 chữ.
 - Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng êm ái. 
 - Hiểu nghĩa các từ mới và hiểu nội dung bài.
 - Thuộc lòng một đến hai khổ thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh vẽ SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - 3 HS đọc bài Câu chuyện bó đũa.
 - GV nhận xét, ghi điểm
 2. Dạy bài mới :
 a. Giới thiệu bài - ghi bảng: 
 - 2 HS nhắc lại tên bài 
 b. Luyện đọc :
 * GV đọc mẫu bài.
 * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp.
 - GV luyện đọc kết hợp giải nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài.
 - GV lưu ý HS đọc giọng êm ái, nhẹ nhàng.
 - Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
 - Thi đọc giữa các nhóm: 
 + GV yêu cầu đại diện nhóm thi đọc nối tiếp cả bài thơ. 
 + HS nhận xét
 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài
 - Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ của bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
 d. Luyện đọc
 - GV yêu cầu 2 HS thi đọc cả bài trước lớp.
 - GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt và cho điểm. 
 3. Củng cố - dặn dò:
 - GV hỏi : Bài thơ nói lên điều gì ? (Tình cảm yêu thương của nhà thơ với em gái của mình và quê hương).
 - GV nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2014
TOÁN
65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29 (VỞ LUYỆN)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết thực hiện phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 65 - 38; 46 - 17; 
57 - 28; 78 - 29 và giải được các bài toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra:
- Tiết toán trước học bài gì ?
55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc đầu bài
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Cho HS đầu bài
- Cho HS làm bài.
- Chữa bài. Nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đầu bài
- Cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đầu bài 
- Cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
- Khi làm các bài toán này em cần chú ý điều gì?
- 2 HS đọc thuộc bảng trừ 
- HS làm bài.
 55 85 46 87 35
 - - - - - 
 26 38 39 58 19
 29 47 07 29 29 
- 1 HS đọc
- HS làm bài.
- HS làm bài.
- HS tự làm 
- HS đọc đầu bài.
 - HS làm bài.
CHÍNH TẢ
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS viết đúng đoạn chính tả từ “ Một hôm.một cách dễ dàng” trong bài (Câu chuyện bó đũa)
- Viết đúng 1 số từ: dâu rể, bẻ gãy, lần lượt, dễ dàng.
- Rèn và gáo dục HS viết chữ sạch đẹp.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: vở, bút của HS
2. Hướng dẫn viết:
a. GV đọc đoạn viết
b. Hướng dẫn viết từ khó
- Gv chia nhóm cho HS tự tìm và viết vào vở nháp những từ có âm r, d, ay, những chữ viết hoa.
- Nhận xét,sửa sai
- Gọi HS đọc các từ vừa viết.
c. GV cho HS viết bài:
- GV đọc lại đoạn viết.
- Nhắc nhở HS khi viết
- GV đọc bài cho HS viết
- Đọc bài cho HS soát lỗi.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS làm bài
- Cho HS làm bài 
4. Chữa bài, nhận xét.
5. Củng cố dặn dò: Về nhà xem lại bài.
- Cả lớp
- 2 HS đọc
- HS thảo luận nhóm đôi tìm và viết vào vở nháp: dâu, rể, bẻ gãy, lần lượt, dễ dàng.
- 3 HS đọc
- HS nêu cách trình bày bài.
- HS mở vở viết bài
- HS đổi vở kiểm tra
- 2 HS nêu đầu bài
+ Tìm 6 từ có vần in, iên 
- HS làm bài
TOÁN
LUYỆN TẬP (VỞ LUYỆN)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết thực hiện phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 65 - 38; 46 - 17; 
57 - 28; 78 - 29 và giải được các bài toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra:
- Tiết toán trước học bài gì?
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc đầu bài
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Cho HS đầu bài
- Cho HS làm bài.
- Chữa bài. Nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đầu bài
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đầu bài 
- Cho HS quan sát hình rồi vẽ theo mẫu.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
- Khi làm các bài toán này em cần chú ý điều gì?
- 2 HS đọc thuộc bảng trừ 
 - 1 HS đọc
- HS làm bài.
- HS làm bài.
 65 57 26 78
 - - - - 
 28 39 18 59
 37 18 08 19 
- HS làm bài.
- 1 HS nêu
- HS làm bài.
Thứ bảy ngày 29 tháng 11 năm 2014
TOÁN
BẢNG TRỪ (VỞ LUYỆN)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết thực hiện phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Thuộc bảng trừ. Rèn kĩ năng trình bày.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra:
- Tiết toán trước học bài gì?
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc đầu bài
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Cho HS đầu bài
- Cho HS làm bài.
- Chữa bài. Nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đầu bài
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đầu bài 
- Cho HS quan sát hình rồiđếm.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
- Khi làm các bài toán này em cần chú ý điều gì ?
- 2 HS đọc thuộc bảng trừ 
 - 1 HS đọc đề bài
- HS làm bài.
- 3 HS đọc bảng trừ
- HS làm bài. 
- HS làm bài.
 x + 8 = 15 45 + x = 93
 x = 15 - 8 x = 93 - 45
 x = 7 x = 48
- 1 HS nêu
- HS làm bài.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ÔNBÀI: PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ
I. MỤC TIÊU: 
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học ở buổi 1 để làm các bài tập TNXH ở trang 13 trong vở bài tập một cách thành thạo.
- Học sinh thấy được các thứ trong gia đình bị ngộ độc hoặc một số lý do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn, uống.
- Biết phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người.
- Biết cách xử lý, ứng xử khi bản thân và người nhà bị ngộ độc
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Cho HS làm bài tập ở vở TNXH
 *Bài 2 (trang 13): Viết chữ Đ vào ô vuông trước câu trả lời đúng, S vào ô vuông trước câu trả lời sai.
- Gọi 3 HS đọc đầu bài
- Hỏi HS yêu cầu của bài, HS suy nghĩ rồi làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét bổ sung
- GV nhận xét đánh giá, một số hs đọc đầu bài của mình. 
*Bài 2(trang 13): Quan sát kĩ.
- HS đọc kĩ đầu bài, nêu yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ rồi làm bài vào vở
- HS lên bảng làm, mỗi học sinh ghi 1 thứ.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp, giáo viên cùng chữa bài
 2. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Gọi 1 số HS nêu lại 1 số việc phòng chống ngộ độc cho mình và cho người khác
KĨ NĂNG SỐNG
KĨ NĂNG TRÌNH BÀY SUY NGHĨ, Ý TƯỞNG (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu được những điều cần thiết khi trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Hiểu được lợi ích của việc biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình trong một số tình huống cụ thể.
- Rèn kĩ năng giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy nêu ích lợi của việc lắng nghe tích cực.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Dạy bài mới:
Bài tập 1: Hãy dánh dấu X vào ô trống trước những điều cần thiết khi trình bày, diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 4 
- Giáo viên phát phiếu cho từng nhóm
- Quan sát, giúp đỡ từng nhóm.
- Gọi từng nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét
- Giáo viên nhận xét và kết luận chung.
4. Củng cố: Nhắc lại những điều cần thiết khi trình bày suy nghĩ, ý tưởng
 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 4
Phiếu học tập
 Diễn đạt rõ ràng, đầy đủ thông tin.
 Nói mạch lạc, theo trình tự hợp lí.
 Xưng hô, sử dụng ngôn ngữ phù hợp với người nghe.
 Nói với âm lượng vừa phải, không quá to hoặc quá nhỏ.
 Không nói quá nhanh hoặc quá chậm.
 Nói không đúngvới suy nghĩ của mình
 Nói dài dòng.
 Kết hợp giữa lời nói với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt nét mặt một cách phù hợp.
BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT 

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_buoi_2_lop_2_tuan_14.doc
Giáo án liên quan