Giáo án điện tử Lớp ghép 2+3 - Tuần 6 đến tuần 10
GV: Y/c HS tự liên hệ những việc mà mình đã tự làm hoạc chưa tự làm lấy được.
HS: Tự liên hệ.
GV kết luận : Khen ngợi những em đã tự làm lấy việc của mình. Và khuyến khích những HS khác noi theo.
Nêu những tình huống 1,2 Y/c HS xử lý tình huống.
HS: Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
GV nhận xét. :- nếu có mặt ở đó, các em cần khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giao.
- Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượm đồ chơi.
GV: Chép BT6 lên bảng gọi HS lên trả lời.
GV kết luận chung: Trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày, em hãy tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác. Như vậy, em mới mau tiến bộ và được mọi người quý mến.
Dặn dò.
3 Môn Bài Tự nhiện xã hội ăn, uống sạch sẽ Tập viết Ôn chữ hoa g. I-Mục tiêu Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như ăn chậm, nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại, tiểu tiện. * Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và phân tích để nhận biết những việc làm, hanhf vi đảm bảo ăn uống sạch sẽ. - Kĩ năng ra quyết dịnh: Nên và không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ. - Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận thức về hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn uống của mình. - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng); C,Kh(1dòng); viết đúng tên riêng Gò Công( 1 dòng) và câu ứng dụng; khôn ngoan...(1lần) Bằng chữ cỡ nhỏ. II-ĐDDH Các hình trong SGK. Mẫu chữ hoa G. III- Các hoạt động dạy học: GV: Hỏi HS: Ai có thể nối được ăn uống sạch sẽ chúng ta cần phải làm những việc gì? HS: Suy nghĩ để trả lời. GV: Gọi HS trả lời. Nhận xét – bổ sung. Y/c HS quan sát hình SGK và nói về nội dung của mỗi hình. HS: Quan sát. GV: Gọi HS nói nội dung của từng hình. GV: Chốt lại: Để ăn sạch phải rửa tay trước khi ăn... HS: Quan sát hình 6,7,8 ( SGK) và nhận xét xem bạn nào ăn uống hợp vệ sinh. GV: Gọi HS phát biểu GV chốt lại. Y/c HS thảo luận về lợi ích của việc ăn uống sạch sẽ. HS: Thảo luận. GV: Gọi HS trả lời. Chốt lại; Ăn uống sạch sẽ giúp ta đề phòngđược nhiều bệnh đường ruột như: Đau bung, ỉa chảy... Đặặn dò. HS: Tìm các chữ cái có trong bài : G,C,K. GV: Giới thiệu chữ mẫu để HS quan sát, viết mẫu lên bảng kết hợp nhắc lại cách viết. HS: Tập viết chữ G,K vào bảng con. GV: Giới thiệu từ ứng dụng và viết mẫu lên bảng. HS: Tập viết vào bảng con. GV: Giới thiệu câu ứng dụng và giải thích nội dung. HS: Tập viết khôn, gà. GV: Nêu y/c viết và vở tập viết. HS: Viết bài trong vở. GV: Chấm bài – nhận xét. * Dặn HS về nhà luyện viết thêm. Tiết 4 Môn Bài Tập viết Chữ hoa G Toán Giảm Đi một số lần. I-Mục tiêu Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Góp( 1 dòng cỡ vừa,1dòng cỡ nhỏ) Góp sức chung tay( 3 lần). -Biết thực hiện giảm đi 1 số lần và vận dụng vào giải toán. - Biết phân biệt giảm đi 1 số đơn vị với giảm đi 1 số lần. BT:1,2,3. II- ĐDDH Mẫu chữ hoa G. Các hình vuông. III- Các hoạt động dạy học: HS: Chuẩn bị đồ dùng học tập. GV: Hướng dẫn HS quan sát chữ G và viết mẫu lên bảng. HS: Tập viết chữ G vào bảng con. GV: Giới thiệu và viết mẫu chữ ứng dụng Góp. HS: Viết chữ Góp vào bảng con. GV: Viết cụm từ ứng dụng lên bảng. Và vêu y/c viết trong vở. HS: Viết bài vào vở. GV: Quan sát góp ý thêm cho HS. GV: Thu vở chấm- nhận xét. * Dặn HS về nhà luyện viết thêm ở nhà. GV: Hướng dẫn HS xếp các hình vuông nhơ hình vẽ SGK rồi đặt câu hỏi để HS trả lời: về số hình vuông ở hàng trên, hàng dưới. HS: Thực hành xếp. GV: Ghi bảng cho HS nhắc lại : Hàng trên: 6 hình vuông. Hàng dưới 6:3=2(hình vuông) Số hình vuông ở hàng trên giảm 3 lần thì được số hình vuông ở hàng dưới. HS: Nhắc lại. GV: Làm tương tự với trường hợp còn lại. HS: Trả lời câu hỏi: Muốn giảm 8 đi 4 lần ta làm thế nào? ( 8:4) GV: Khái quát lại. “ Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần”. HS: Nhắc lại. GV: Hướng dẫn HS làm BT1. HS: Làm BT1. GV: Chữa bài tập 1. Hướng dẫn HS làm BT2. HS: Làm BT2. GV: Kiểm tra bài làm của HS. Hướng dẫn và y/c HS làm BT3 vào vở bài tập. HS: Làm BT3. GV: Thu vở chấm- nhẫnét. * Dặn dò. Thứ 4 ngày 6 tháng 10 năm 2010 Ntđ 2 Ntđ 3 Tiết 1 Môn Bài Kể chuyện Người mẹ hiền Toán Luyện tập I-Mục tiêu Dựa theo tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền. Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. BT:1(dòng2), 2 II.ĐDDH Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện. III.Các hoạt động dạy học HS: đọc yêu cầu của bài GV: HD học sinh quan sát 4 bức tranh, đọc lời nhân vật trong tranh. GV kể mẫu lần 1. HS: tập kể lại từng đoạn câu chuyện theo nhóm. GV: Gọi HS kể l;ại từng đoạn câu chuyện. GV nhận xét bổ sung. Bình chọn những bạn kể hay nhất. * Dặn dò. GV: Giải thích mẫu 6 gấp 5 lần được: 6 x 5 = 30 30 giảm 6 lần được: 30 ; 6 = 5 Yêu cầu học sinh làm BT1 ( dòng 2) HS: làm bài tập 1. GV: Kiểm tra bài làm của HS. HD học sinh làm bài tập 2. HS: làm bài tập 2,. GV: Thu vở chấm Gọi 1 HS lên bảng làm bài Nhận xét. Tiết 2 Môn Bài Toán Bảng cộng Tự nhiên xã hội Vệ sinh thần kinh ( tiếp theo) I. Mục tiêu - Thuộc bảng cộng đã học. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. BT: 1, 2 (3 phép tính đầu), 3. - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. - Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh. * Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh, phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh. II. ĐDDH Các hình trong SGK III. Các hoạt động dạy học GV: Viết bảng 9 + 2 Gọi HS nêu kết quả. Làm tương tự cho hết bảng cộng “ 9 cộng với một số”. HS: ôn lại bảng cộng vừa lập. GV: Giúp HS nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng và tự lập các phần còn lại 2 + 9 = 11... HS: Lập bảng 8 cộng với một số. GV: HD học sinh làm bài tập2 ( 3 phép tính đầu). HS: Làm bài tập 2. GV: Kiểm tra bài làm của HS. HD học sinh giải bài 3. HS: Làm bài tập 3. GV: Chấm chữa bài. * Củng cố dặn dò. HS: Quan sát các hình trong SGK trang 32. GV: Đọc yêu cầu HS nói rõ nhân vật trong mỗi hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh. HS: Quan sát hình 8 và trả lời. GV: Yêu cầu HS thảo luận theo cặp: Quan sát hình 9 trang 83 SGK và trả lời câu hỏi theo gợi ý: Chỉ và nói tên những thức ăn, đồ uống... Nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan thần kinh. HS: Thảo luận theo cặp GV: Gọi một số HS lên trình bày trước lớp. Gv nhận xét bổ sung. Tiết 3 Môn Bài Thủ công Gấp thuyền phẳng đáy không mui ( Tiết 2) Chính tả Nghe- viết : Các em nhỏ và cụ già I. Mục tiêu - Biết cách gấp thuyền phẳng đấy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng thẳng. - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT (2) a/b II.ĐDDH Mẫu thuyền phẳng đáy không mui. Bảng phụ III. các hoạt động dạy học HS: Nhắc lại các thao tác gấp thuyền phẳng đấy không mui GV: Tổ chức cho HS thực hành gấp HS: Thực hành gấp. GV: đến từng bàn quan sát, giúp đỡ những học sinh còn yếu. GV: Tổ chức cho HS trang trí , trình bày sản phẩm. Chọn ra một số sản phẩm đẹp nhất để nhận xét đánh giá. GV; đọc đoạn 4 của truyện Các em nhỏ và cụ già. HS: đọc lại GV: HD học sinh nắm nội dung đoạn viết: ? đoạn này kể chuyện gì? HD học sinh nhận xét chính tả: ? Đoạn văn trên có mấy câu? ? Những từ nào trong đoạn viết hoa? ? Lời ông cụ được đánh dấu bằng dấu gì? HS: Tập viết chữ ghi tiếng khó: ngừng lại, nghẹ ngào, xe buýt... GV: đọc cho HS viết bài vào vở. Chấm – chữa bài HD học sinh làm bài tập 2 (a) GV: Chữa bài tập * Dặn dò. Tiết 4 Môn Bài Chính tả Tập chép : Người mẹ hiền Luyện từ và câu Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu Ai làm gì? I.Mục tiêu - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài. - Làm được bài tập2, BT93) a/b - Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng ( BT1). - biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì, làm gì?) ( BT3) - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu xác định (BT4). II. Các hoạt động dạy học HS; đọc bài chép trên bảng. GV: HD học sinh nắm nội dung bài viết: ? Vì sao Nam khóc? ? Cô giáo nghiêm giọng hỏi bạn như thế nào?... HD học sinh nhận xét chính tả. HS: Viết từ khó vào bảng con. GV: Yêu cầu HS chép bài vào vở HS: Chép bài. GV: Chấm chữa bài Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. HS; Làm bài tập. GV: Kiểm tra bài tập cuat HS. Nhận xét – dặn dò. GV; HD học sinh làm bài tập 1. Yêu cầu HS làm bài tập1. HS: Làm bài tập1. GV: Gọi HS đọc bài làm. Gv nhạn xét bổ sung. HD học sinh làm bài tập 3 HS: Làm bài tập 3. GV: kiểm tra bài tập3. Yêu cầu HS làm bài tập4. HS: Làm bài tập4, GV: Chữa bài tập4. Tiết 5 Môn Bài Mĩ thuật TTMT: Xem tranh tiếng đàn bầu. Tập làm văn Kể về người hàng xóm. I. Mục tiêu - Làm quen, tiếp xúc tìm hiểu vẻ đẹp trong tranh của hoạ sĩ. - Mô tả được các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh. - Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (BT1). - Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu)(BT2). II- ĐDDH Tranh “ Tiếng đàn bầu). III- Các hoạt động dạy học: GV: Y/c HS quan sát tranh ở vở tập vẽ. GV nêu câu hỏi: + Em hãy nêu tên bức tranh và tên hoạ sĩ? + Tranh vẽ mấy người? + Anh bộ đội và hai em bé đang làm gì? + Trong tranh hoạ sĩ đã sử dụng những màu nào? HS: Quan sát tranh suy nghĩ để trả lời các câu hỏi của GV. GV: Gọi HS trả lời. GV nhận xét – bổ sung. HS: Đọc y/c bài tập 1. GV: NHắc HS dựa vào 4 câu hỏi ở SGK để kể về một người hàng xóm. HS: Kể về người hàng xóm. GV: Nhận xét Hướng dẫn HS làm BT2. HS: Làm BT2. GV: Gọi 1 số HS đọc bài. Cả lớp và GV rút kinh nghiệm bình chọn người viết tốt nhất. * Dặn dò. Thứ 5 ngày 7 tháng 10 năm 2010. Thể dục Ôn bài thể dục. TC: Bịt mắt bắt dê. I- Mục tiêu: - Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II- Địa điểm phương tiện: Trên sân trường. Còi, khăn bịt mắt. III- Cấc hoạt động dạy học: 1, Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, y/c giờ học. - Đứng vỗ tay và hát. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. 2. Phần cơ bản: - Ôn bài thể dục phát triển chung: 3 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - Theo đội hình vòng tròn và hít thở sâu: Lần 1, GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp để HS bắt chước. Lần 2: Do cán sự lớp điều khiển. *Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. 3, Phần kết thúc: - Trò chơi: - Cúi người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng. - GV: cùng HS hệ thố
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_ghep_23_tuan_6_den_tuan_10.doc