Giáo án các môn lớp 3 học kì I - Tuần 13

I. Mục đích, yêu cầu:

Giúp HS:

TẬP ĐỌC

- Đọc đúng, rành mạch, bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kong6 Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp.

KỂ CHUYỆN

- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

 

doc28 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 786 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn lớp 3 học kì I - Tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hcn có chiều dài 5ô, rộng 3ô ở mặt trái giấy màu.
- Chấm các điểm đánh dấu chữ H, U vào 2 hcn. Sau đó kẻ chữ H, U theo các điểm đã đánh dấu. Riêng chữ U cần vẽ đường lượn góc (SGV-218)
* Bước 2: Cắt chữ H, U.
Gấp đôi 2 hcn đã kẻ chữ H, U theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U, mở ra được chữ H, U (SGV-219)
* Bước 3: Dán chữ H, U.
Cách dán giống như dán chữ I, T.
3. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét đánh giá tiết học. 
Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
Quan sát, trả lời
- 1ô
- giống nhau
- trùng khít nhau
Theo dõi 
Tập kẻ, cắt chữ H, U trên giấy nháp.
Chuẩn bị dụng cụ cho tiết 2 thực hành
Thủ công 
CẮT, DÁN CHỮ H,U
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau.
- Chữ dán tương đối phẳng. HS thích môn học.
II. Chuẩn bị: chữ mẫu, dụng cụ cắt dán
III. Hoạt động dạy học: 
Tiết 2
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
* Hoạt động 3: Thực hành cắt dán chữ U,H. 
Nhận xét, hệ thống lại các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U theo quy trình:
- Kẻ chữ H, U
- Cắt chữ H, U
- Dán chữ H, U
Tổ chức HS thực hành cắt dán chữ H, U
Quan sát uốn nắn và giúp đỡ HS còn lúng túng 
Chấm sản phẩm của HS.
Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và tuyên dương những em có sản phẩm đẹp. 
3. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét giờ học, tuyên dương HS
Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
Nhắc lại và thực hiện các thao tác về kẻ cắt chữ H, U 
Quan sát nắm các bước kẻ cắt 
Tiến hành gấp cắt dán chữ H, U 
Trưng bày, đánh giá, nhận xét sản phẩm
Tập cắt lại chữ vừa thực hiện
Chuẩn bị bài Cắt, dán chữ V
Tập đọc 
CỬA TÙNG
I. Mục đích, yêu cầu:
Giúp HS:
- Đọc đúng, rành mạch, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng-một cửa biển thuộc miền Trung nước ta.
- HS biết thêm cảnh đẹp Việt Nam.
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ: bài Người con của Tây Nguyên
Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Luyện đọc :
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
Theo dõi sửa sai.
Hướng dẫn chia đoạn 2:  bãi tắm”, 
Kết hợp nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng: SGV-251
Giúp HS hiểu nhĩa các từ ở Chú giải SGK 
Giới thiệu thêm về sông Bến Hải, Cửa Tùng: SGV-252
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
1. Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? 
2. Em hiểu thế nào là “Bà chúa của các bãi tắm”? 
3. Sắc màu nước biển ở Cửa Tùng có gì đặc biệt?
4. Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì? 
d) Luyện đọc lại:
Đọc diễn cảm đoạn 2 của bài. 
Hướng dẫn đọc đúng đoạn 2
Nhận xét tuyên dương. 
đ) Củng cố - Dặn dò:
- Nêu nội dung bài đọc. 
Nhận xét đánh giá 
Kể lại chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.
Lắng nghe 
Nối tiếp nhau đọc từng câu 
Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
Đọc từng đoạn trong nhóm.
ĐT cả bài. 
- thôn xóm mướt màu xanh của lũy tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi
- bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm 
- thay đổi 3 lần trong một ngày
- chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài lên mái tóc bạc kim của sóng biển.
Lắng nghe 
Thi đọc 3 đoạn nối tiếp
Đọc cả bài.
Theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nước ta.
Tiếp tục luyện đọc bài văn
Chuẩn bị bài Người liên lạc nhỏ 
Luyện từ và câu 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ ĐỊA PHƯƠNG. DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN
I. Mục đích, yêu cầu:
Giúp HS:
- Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại, thay thế từ ngữ.
- Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn.
- HS hiểu nội dung đoạn văn.
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ: bài 12
Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1:
Hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài 
Theo dõi, gợi ý
Chốt lại lời giải đúng 
Bài 2: gợi ý, giúp HS làm bài
Theo dõi nhận xét 
Giảng thêm: SGV-248
Bài 3: gợi ý
Chấm bài, hướng dẫn sửa bài
Nhận xét, chốt ý: SGV-248
d) Củng cố - Dặn dò:
Liên hệ GD
Nhận xét tiết học. 
Làm miệng lại bài 1, 3
Đọc yêu cầu 
Đọc lại các cặp từ
Đọc thầm, làm theo cặp vào VBT
2HS làm bảng
Nhận xét, sửa bài:
- miền Bắc: bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan.
- miền Nam: ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, mì, vịt xiêm.
Đọc yêu cầu, nội dung 
Thi đua theo nhóm: làm VBT
Trình bày, bổ sung 
Đọc lại hai câu thơ vừa điền (theo 2 cách):
- Gan chi/ gan gì, gan rứa/ gan thế, mẹ nờ/ mẹ à, chờ chi/ chờ gì, tàu bay hắn/ tàu bay nó, tui/ tôi. 
Sửa bài vào VBT cá nhân
Đọc nội dung bài 
Làm bài vào VBT cá nhân.
1HS làm bảng 
Nối tiếp đọc lại đoạn văn, nói rõ dấu câu nào đã điền vào chỗ trống.
Theo dõi nhận xét 
Đọc lại nội dung bài 1, 2
Chuẩn bị bài Ôn tập về từ chỉ đặc điểm . Ôn tập câu Ai thế nào? 
Âm nhạc 
ÔN TẬP BÀI HÁT CON CHIM NON
 I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
II. Chuẩn bị: băng nhạc, máy nghe, trống nhỏ, thanh phách 
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A/ Kiểm tra bài cũ: bài Con chim non
Nhận xét, đánh giá 
B/ Bài mới: 
* Hoạt động 1: Ôn tập bài Con chim non
Mở máy phát bài hát
Hướng dẫn HS hát kết hợp với đệm theo nhịp 3 (vỗ tay và thanh phách).
Hướng dẫn HS dùng 2 nhạc cụ gõ đệm theo nhịp 3 (gõ trống và thanh phách).
* Hoạt động 2: Tập hát kết hợp vận động theo nhịp 3.
Hướng dẫn mẫu: chân trái bước sang trái - chân phải chụm vào chân trái - chân trái giậm tại chỗ 1 cái; đổi chân, thực hiện liên tục
Mở máy 
Nhận xét tuyên dương 
* Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học, tuyên dương HS
Hát ĐT
Nghe băng nhạc.
Ôn luyện bài hát: nhóm, cá nhân.
Vừa hát vừa vỗ tay và gõ thanh phách đệm theo nhịp 3.
Vừa hát vừa gõ trống và thanh phách đệm theo nhịp 3.
Vận động theo GV.
Tập các động tác theo hiệu lệnh đếm 1 - 2 - 3.
Vận động các động tác theo băng nhạc.
Biểu diễn trước lớp.
Theo dõi bình chọn bạn biểu diễn tốt nhất.
Lớp hát lại bài hát 1 lần.
Tập hát lại bài
Chuẩn bị bài Học hát bài Ngày mùa vui
Toán 
BẢNG NHÂN 9
I. Mục tiêu: 
Giúp HS: Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9.
HS giải toán có lời văn.
HS ham thích học toán.
II. Chuẩn bị: bộ học toán
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài cũ:
Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: 
* Lập bảng nhân 9 :
Giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
Giới thiệu: 9 x 1 = 9
Gắn 1 tấm bìa lên bảng:
- 9 chấm tròn lấy mấy lần? Được mấy chấm tròn?
Viết: 9 x 1 = 9
Giới thiệu: 9 x 2 = 18
Gắn 2 tấm bìa lên bảng:
- 9 chấm tròn lấy mấy lần? Được mấy chấm tròn?
Viết: 9 x 2 = 18
Gắn 3 tấm bìa lên bảng:
- 9 chấm tròn lấy mấy lần? Được mấy chấm tròn?
Viết: 9 x 3 = 27
- Làm thế nào để có KQ các phép tính còn lại?
Hướng dẫn và tổ chức học bảng nhân 9 vừa lập được.
3. Luyện tập:
Bài 1: nhận xét đánh giá.
Bài 2: viết bảng các BT
Nhận xét, hướng dẫn sửa bài
Bài 3: 
Chấm bài, hướng dẫn sửa bài
Bài 4: nhận xét đánh giá.
4. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét đánh giá tiết học 
Đọc các bảng nhân đã học: 2 đến 8
- 1 lần, 9 chấm tròn
Đọc: chín nhân một bằng chín
- 2 lần, 18 chấm tròn
9 x 2 = 9 + 9 = 18
Đọc: chín nhân hai bằng mười tám
 - 3 lần, 27 chấm tròn
9 x 3 = 9 + 9 + 9 = 27
Đọc: chín nhân ba bằng hai mươi bảy
Thảo luận nhóm: 
- vì 9 x 3 = 27 nên 9 x 4 = 27 + 9 =36
9 x 4 = 36
9 x 5 = 36 + 9 = 45; 9 x 5 = 45
HTL bảng nhân 9.
Nhẩm, điền SGK, nêu nối tiếp
Làm bảng: lớp, con; nêu thứ tự tính
= 54 + 17; = 63 - 25
= 71 = 38
= 27 x 2 = 81 : 9 = 54 = 9
Nêu yêu cầu 
1HS làm bảng, lớp làm vở.
Số học sinh lớp 3 B là:
9 x 3 = 27 (bạn)
 Đáp số: 27 bạn 
Nêu yêu cầu, nhẩm theo cặp, điền SGK
Nối tiếp nêu: , 36, 45,, 63. 72,, 90.
Đọc lại bảng nhân 9
Chuẩn bị bài Luyện tập
Thể dục 
ÔN BÀI TDPTC. TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA”
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy, điều hòa của bài TDPTC.
- Học trò chơi “Đua ngựa”. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Phần mở đầu: 
Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
2. Phần cơ bản: 
* Chia tổ ôn luyện bài TDPTC
Đi tới từng tổ quan sát, động viên nhắc nhở và sửa động tác sai HS thực hiện chưa đúng.
Điều khiển HS tập
* Học trò chơi “Đua ngựa”
Tổ chức các đội chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách cưỡi ngựa, phi ngựa và luật chơi.
Hướng dẫn chơi, điểu khiển HS chơi
3. Phần kết thúc: 
Hệ thống

File đính kèm:

  • docTUAN 13.doc
Giáo án liên quan