Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 15

Tập đọc – kể chuyện

Tiết 29: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA

I.MỤC TIÊU

A- TẬP ĐỌC

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải. (trả lời được các CH 1,2,3,4).

- Qua câu chuyện học sinh thêm yêu lao động, chăm chỉ lao động.

B- KỂ CHUYỆN

- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.

* Các KNS được giáo dục:

Tự nhận xét bản thân: phải chăm chỉ làm việc, kiếm tiền bằng chính sức lao động của mình. Không phụ thuộc vào người khác.

Xác định giá trị : phải biết tôn trọng sức lao động của mình và của người khác.biết quí trọng đồng tiền do mình làm ra.

Lắng nghe tích cực : biết nghe lời của bố mẹ và người lớn tuổi.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

 

doc28 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v y/c hs nêu lại cách tính của từng bài
IV.Củng cố , dặn dò.
- Gọi vài em nêu lại cách tính các bước ở vài phép tính gv đưa ra.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà làm lại bài tập ở VBT và chuẩn bị cho bài sau
- 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe.
- 1 ,2 hs nêu lại cách thực hiện phép chia như trong SGK.
- HS thực hiện như hướng dẫn.
- 1 em nêu, lớp theo dõi
- 3 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
 a) 
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- 3 hs khác lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở.
 b) 
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- 6 hs nêu cách thực hiện mỗi em nêu một bài.
- 1 hs đọc đề bài toán trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 hs lên bảng làm bài
Bài giải
Số tuần lễ và ngày trong năm đó là :
365: 7 = 52 tuần (dư 1 ngày )
Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và 1ngày
Đáp số: 52 tuần lễ và 1 ngày.
- Nhận xét chữa bài
- 2 hs nêu kết quả, mỗi em nêu một bà
*Phép chia 185 : 6 = 30 ( dư 5 ) là đúng.
*Phép chia 283 : 7 = 4 ( dư 3 ) là sai.
- Cả lớp sửa lại cho đúng vào vở.
- 2 em nêu, lớp theo dõi
- 2 em nêu, lớp theo dõi
-Lắng nghe, về nhà thực hiện.
Thứ tư, ngày 30 tháng 11 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 15: TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC, LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH
I.MỤC TIÊU 
- Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1).
- Điền đúng các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2).
- Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) câu có hình ảnh so sánh (BT3).
- Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng lớp viết 3 câu ở BT4, 4 ý ở BT2
Giấy A4 cho 3 tổ sử dụng cho BT1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. BÀI CŨ
- Gọi 2 hs làm BT2 và 3 trong tiết tuần 14.
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm
2. BÀI MỚI
* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ mở rộng vốn từ về các dân tộc trên đất nước ta và tiếp tục học về phép so sánh.
Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
- Nêu yêu cầu của bài.
- Phát giấy cho 3 tổ làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu các tổ trao đổi viết nhanh tên các dân tộc vào giấy khổ A4.
- Đại diện các tổ dán giấy lên bảng lớp, đọc kết quả.
- Nhận xét, bình chọn nhóm hiểu biết rộng (viết được đúng, nhiều tên)
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2 
- Yêu cầu cả lớp đọc nội dung bài tập
- Cho cả lớp làm bài bằng bút chì ở sgk.
- Gọi hs đọc lại các câu văn đã hoàn chỉnh.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 3
- Cả lớp đọc yêu cầu của bài, quan sát từng cặp tranh vẽ.
- 4 hs tiếp nối nhau nói tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau trong mỗi tran
- Yêu cầu hs làm việc CN, mỗi em tập viết câu văn có hình ảnh so sánh hợp với từng tranh.
- Gọi hs đọc những câu văn đã viết.
- Nhận xét, khen ngợi những em viết được những câu văn so sánh có hình ảnh đẹp.
Bài tập 4
- Yêu cầu hs đọc nội dung bài, làm bài CN vào vở.
- Gọi hs đọc bài làm của mình.
- GV ghi từ ngữ đúng lên bảng.
- Gọi hs nhìn bảng đọc lại kết quả.
IV.Củng cố , dặn dò
- Gọi vài em nêu lại nội dung BT1,2,4
- Yêu cầu hs về nhà xem lại BT3 và 4 để ghi nhớ các hình ảnh so sánh đẹp.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau.
- 2 HS thực hiện, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, đọc thầm yêu cầu của bài.
- 3 tổ nhận giấy.
- Các tổ làm việc theo hướng dẫn.
- Các tổ dán giấy lên bảng.
- Nhận xét , nhóm làm tốt nhất.
Các dân tộc thiểu số ở phía Bắc: Tày , Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Hoa, Giáy, Tà-ôi ...
+ Các dân tộc thiểu số ở miền Trung: Vân Kiều, Cơ-ho, Khơ-mú, Ê-đê, Ba-na, Gia-rai, Xơ-đăng, Chăm
+ Các dân tộc thiểu số ở miền Nam: Khơ-me, Hoa, Xtiêng
- Cả lớp đọc thầm nội dung BT
- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu.
- 4 hs tiếp nối nhau đọc 4 câu hoàn chỉnh.
 a) Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên các thủa ruộng bậc thang.
 b) Những ngày lễ hội, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên nhà rông để múa hát.
 c) Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi có thái quen nhà sàn.
 d) Truyện Hũ bạc của người cha là câu truyện cổ của dân tộc Chăm.
- HS theo dõi nhận xét
- Cả lớp đọc yêu cầu của bài và quan sát tranh.
- 4 hs đọc từng cặp tranh.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 4 hs tiếp nối nhau đọc 4 câu văn đã viết.
 Trăng tròn như quả bóng.
 Mặt bé tươi như hoa.
 Đèn sáng như sao trên trời.
 Đất nước ta cong cong hình chữ S...
- 1 em đọc y/c, lớp theo dõi
Câu a) Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn, như nước trong nguốn chảy ra.
Câu b) Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ.
Câu c) Ở thành phố có nhiều toà nhà cao như núi / như trái núi.
- 2 em đọc lại bài tập
- HS thực hiện theo y/c của gv
- Lắng nghe về nhà thực hiện.
Toán
Tiết 73: GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
I.MỤC TIÊU
- Biết cách sử dụng bảng nhân.
- Củng cố bài toán gấp một số lên nhiều lần
* Bài tập cần làm: 1,2,3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: Bảng nhân như trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. BÀI CŨ
- Gọi 2 hs lên bảng đặt tính rồi tính: 
260 : 2 =
361 : 3 = ? , cả lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét, tuyên dương.
2. BÀI MỚI
* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ hiểu về bảng nhân và biết cách sử dụng nó đồng thời làm các bài tập có liên quan.
Hoạt động 1: Giới thiệu cấu tạo bảng nhân.
- Hàng đầu tiên gồm 10 số từ 1 đến 10 là các thừa số.
- Cột đầu tiền gốm 10 số từ 1 đến 10 là các thừa số.
- Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong một ô là tích của hai số mà một số ở hàng cột và một số ở cột tương ứng.
- Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân: hàng 2 là bảng nhân 1, hàng 3 là bảng nhân 2, ...hàng 11 là bảng nhân 10.
Hoạt động 2: Cách sử dụng bảng nhân
- GV nêu VD : 4 x 3 = ?
- Tìm số 4 ở cột đầu tiên; tìm số 3 ở hàng đầu tiên; đặt thước dọc theo hai mũi tên gặp nhau ở ô số 12. Số 12 là tích của 4 và 3. Vậy 4 x 3 = 12.
- Y/C hs thực hiện theo cặp từng phép tính cụ thể.
Hoạt động 3: Thực hành
 Bài 1
- Yêu cầu cả lớp sử dụng bảng nhân để tìm hai số.
- Gọi hs nêu kết quả tìm được.
- GV nhận xét chữa bài và nêu lại cách tìm tích.
 Bài 2:
- Gọi hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, sau đó y/c hs nêu miệng tiếp nhau các phép tính
Bài 3:
- Yêu cầu cả lớp đọc kĩ đề toán.
- GV tóm tắt lên bảng.
 8HC 
HCvàng: ? tấm
HC bạc: 
- Nhắc hs bài toán này có thể giải theo 2 cách.
- Gọi hs lên bảng làm bài
* Đối với học sinh khá, giỏi GV hướng dẫn các em thêm cách 2.
- Nhận xét , chữa bài , ghi điểm
IV.Củng cố, dặn dò
- Gọi hs nêu cách tra bảng nhân.
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà xem lại bài , có thể kẻ một bảng nhân để sừ dụng lâu dài trong cuộc sống và chuẩn bị cho bài sau.
- 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Lắng nghe
- Quan sát, theo dõi GV giới thiệu bảng nhân.
- Quan sát, theo dõi, lắng nghe GV hướng dẫn cách sử dụng bảng nhân.
- HS thực hiện theo cặp
- Cả lớp thực hiện.
- 3 hs nêu kết quả , mỗi em nêu 1 bài.
6 x 7 = 42 ; 7 x 4 = 28 ; 8 x 9 = 72
- 1 hs nêu: Muốn tìm thừa số chưa biết, ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- 1 hs đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm SGK.
- HS quan sát và vẽ tóm tắt vào vở.
- HS suy nghĩ giải 1 trong hai cách.
- 2 hs lên bảng làm bài, mỗi em một cách
*Cách 1
Số huy chương bạc là:
x 3 = 24 ( tấm )
Tổng số huy chương là :
8 + 24 = 32 ( tấm )
Đáp số : 32 tấm huy chương
*Cách 2
Tổng số phần bằng nhau là:
+ 3 = 4 ( phần )
Tổng số huy chương là:
x 4 = 32 ( tấm )
Đáp số : 32 tấm huy chương.
- Theo dõi nhận xét bài bạn
- 2 ,3 hs nêu trước lớp.
- Lắng nghe, về nhà thực hiện.
Thứ năm ngày 01 tháng 12 năm 2011
 CHÍNH TẢ(Nghe – viết)
 Tiết 30: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I.MỤC TIÊU
- Nghe – viết đúng bai chính tả; trình bày bài sạch sẽ, đúng quy định.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi / ươi. ( Điền 4 trong 6 tiếng)
- Làm đúng bài tập 3b.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
GV: Bảng lớp viết sẵn BT2, BT3b.
HS: Bảng con, phấn..
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. BÀI CŨ
- Gọi 2 hs lên viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ : hạt muối , múi bưởi 
- Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở.
2. BÀI MỚI
* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ nghe – viết lại chính xác một đoạn của bài Nhà rông ở Tây Nguyên và làm các bài tập chính tả.
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết
* Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc đoạn chính tả.
- Gọi hs đọc lại.
- Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào?
*Hướng dẫn hs nhận xét chính tả. GV hỏi: 
- Đoạn văn gốm mấy câu?
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- GV chọn một số từ khó cho HS viết bảng con
- GV nhận xét, sửa chữa cho HS, y/c hs đọc đúng
* GV đọc cho hs viết bài vào vở
* Chấm, chữa bài
- GV y/c HS đổi chéo vở cho nhau dùng bút chì soát lỗi trong vở
- Thu chấm 6 bài và nhận xét bài viết của hs.
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài tập 2
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập và tự làm bài.
- Gọi 3 hs lên bảng làm trên bảng lớp.
- Gọi hs đọc kết quả.
- Nhận xét chốt lại ý đúng
Bài tập 3b.
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ.
- Tổ chức cho hs thi tiếp sức theo tổ, tổ nào tìm được nhiều từ đúng, nhanh sẽ thắng cuộc.
- Gọi hs đọc lại kết quả .
- Nhận xét, chốt lại ý đúng và cho hs ghi voà vở BT.
IV.Củng cố , dặn dò
- Dựa vào bài chấm, gv nhận xét sâu về bài viết của hs đặc biệt đối với em yếu.
- Gọi hs đọc lại các bài tập.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà chuẩn bị cho bài sau.
- 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp viết vào bảng con.
-Lắng nghe
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
- 1 hs đọc lại trước lớp, cả lớp đọc thầm SGK.
- Đó là nơi thờ thần làng..cúng tế
- 3 câu.
- Những chữ đầu câu
- 2 em lên bảng viết, lớp viết bảng con: thần làng, chiêng, truyền
- HS đọc dúng các từ khó
- Nghe GV đọc viết lại chính tả.
HS soát lỗi
- Lắng nghe rút kinh nghiệm
- Cả lớp thực hiện
- 3 hs lên bảng làm bài.
- 3 hs đọc kết quả trước lớp.
*khung cửi – mát rượi – cưỡi ngựa – gửi thư – sưởi ấm – tưới cây.
- 1 hs đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm SGK.
- Các tổ thực hiện thi tiếp sức theo hướng dẫn.
* B

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_3_tuan_15.doc
Giáo án liên quan