Giáo án điện tử Lớp Chồi trọn bộ

I/ MỤC TIÊU:

1/ Phát triển thể chất:

- Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng thích nghi với chế độ sinh hoạt: ăn, ngủ, vệ sinh.

- Giúp trẻ có một số thói quen tốt về vệ sinh cá nhân.

- Trẻ có khả năng làm một số công việc đơn giản tự phục vụ trong ăn uống, vệ sinh

- Củng cố và phát triển vận động : Đi, chạy, bò, bật, giữ thăng bằng cơ thể. Tạo cho trẻ có phản ứng nhanh theo hiệu lệnh của cô.

- Rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ .

 

doc68 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp Chồi trọn bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong túi”, “tìm đúng màu” “Ai nhanh hơn”
- Trò chơi dân gian: “Dung dăng dung dẻ”, “lộn cầu vồng”
- Chơi xếp hình, xâu hạt, nhận biết phân biệt các màu đã học.; Chơi lô tô: so hình, so màu, kích thước các loại hoa, quả, bánh chưng 
- Chơi luyện khéo tay: “Khâu quần áo”, “ Cài cúc”, “cuốn giấy”
- Đọc đồng dao, ca dao
/Phát triển tình cảm xã hội
- Hát: “Bé và hoa”, “Sắp đến tết rồi”
- Nghe hát: “Mùa xuân” 
- Vận động theo nhạc: 
- Dán hoa mùa xuân
Kế hoạch hoạt động tuần ,: Bé mong tết đến
Tuần......: Hoa, quả món ăn, ngày tết
(Thực hiện từ ngày ......................-...............................)
Thời gian
Hoạt động giáo dục
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp, Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về ngày tết, mùa xuân
- Trò truyện với trẻ về ngày tết, những công viẹc chuẩn bị đón tết tạo cho trẻ cảm giác mong ngày tết mau đến
- Thể dục sáng: Tập với bóng to
- Điểm danh trẻ đến lớp.
Hoạt động có chủ đích
Vận động
- BTPTC: Tập với bóng to
- VĐCB: Tung bóng bằng hai tay
- TCVĐ: Trời nắng, trời mưa
NBTN: Trẻ nhận biết, trò chuyện về các loại quả ngày tết (Bòng, chuối, hồng)
- Chơi: Khâu quần áo (Chuẩn bị quần áo đẹp cho bạn búp bê đón Tết)
- Đọc thơ: Tết là bạn nhỏ
Âm nhạc:
- Dạy hát: Bé và hoa
- VĐTN: Cùng múa vui
Văn học:
- Thơ: Cây đào
- Trò chơi: “Cái gì trong túi”
NBPB: 
- Bày quả to, quả nhỏ ra đĩa
- Chơi trò chơi: to và nhỏ
- Đọc thơ: Tết là bạn nhỏ
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát thời tiết, cây cối hoa lá trong sân trường
- Quan sát nhà bếp xem các cô chế biến nấu các món ăn ngon
- Chơi trò chơi VĐ: “Bóng tròn to”, “xé giấy, xé lá”, “trời nắng trời mưa”
- Chơi đồ chơi: cầu trượt, bể bóng
- Chơi với cát, nước
- Chơi vẽ phấn tự do trên sân trường
Hoạt động góc
- Góc thao tác vai: Em bé, mẹ con, bán hàng
- Góc HĐVĐV: + Xếp hình ngôi nhà của bé, xâu dây hoa trang trí ngày tết
 + Làm sách tranh: tô màu bánh chưng, hoa quả
- Góc sách tranh truyện: xem tranh, ảnh, sách truyện về tết, mùa xuân
- Góc vận động: chơi với các thùng cát tông, chơi cầu trượt, bể bang
- Góc thiên nhiên: Cùng cô chăm sóc cây cảnh, con vật, xem hạt nảy mầm
Hoạt động chiều
- Vận động nhẹ, ăn bữa chiều.
- Ôn luyện những nội dung đã học, hát múa, đọc thơ, kể chuyện: cô đọc cho trẻ nghe câu chuyện: “chiếc áo mùa xuân”.
- Nghe hát các bài hát cô hát cháu nghe, nghe dân ca
- Chơi dân gian: lộn cầu vồng, dung dăng dung dẻ.
- Chơi các trò chơi luyện khéo tay: “cài cúc”, “cuốn giấy”, 
- Chơi ở các góc: xếp chồng, xếp cạnh, xếp nối tiếp tạo ra các đồ vật trong sinh hoạt hàng ngày. Ôn các màu các hình . Xếp đồ chơi gọn gàng vào đúng nơi quy định.
- Hát, múa, xem tranh . Đọc đồng dao, ca dao
kế hoạch hoạt động tuần:17 - Bé mong đón tết
Nội dung trọng tâm: Bé mong đến tết
Thời gian thực hiện( từ ngày .................-...........................)
Thời gian
Hoạt động giáo dục
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp, Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về ngày tết, mùa xuân
- Nghe nhạc nghe hát các bài hát về tết và mùa xuân
- Trò truyện với trẻ về ngày tết, những công việc chuẩn bị đón tết
- Thể dục sáng: Bài “thỏ con”
- Điểm danh trẻ đến lớp.
Hoạt động có chủ đích
Vận động
- BTPTC: Thỏ con
- VĐCB: Gà trống
- TCVĐ: Ném xa bằng một tay
NBTN
Trẻ nhận biết, trò chuyện về các loại quả ngày tết (Bòng, chuối, hồng)
- Chơi: “Chuyển bánh chưng.
Âm nhạc:
- Nghe hát: Mùa xuân
- VĐTN: Cùng múa vui
Văn học:
- Thơ: Cây đào
- Trò chơi: “Nu na nu nống”
Xếp hình:
Xếp chồng nhau: Xếp cái bàn bày quả
- Chơi trò chơi: Khối gì trong túi
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát hoa, cây xanh trong sân trường
- Chơi trò chơi: “Phi ngựa”, “gà trong vườn rau”, “xé giấy, xé lá”
- Chơi đồ chơi: cầu trượt, bể bóng
- Chơi với cát, nước
- Chơi tự do
Hoạt động góc
- Góc thao tác vai: Em bé, mẹ con, bán hàng, bác sỹ
- Góc HĐvới đồ vật: Xếp hình ngôi nhà của bé, xâu dây hoa trang trí ngày tết, xâu hạt, nhận biết các màu đã học.
- Làm sách tranh: dán, tô màu những hình ảnh hoạt động chuẩn bị đón tết
- Góc sách tranh truyện: xem tranh, ảnh, sách truyện về tết, mùa xuân
- Góc vận động: chơi với các thùng cát tông, chơi cầu trượt, bể bóng
- Góc thiên nhiên: Cùng cô chăm sóc cây, chơi với cát, nước. Xem hạt nảy mầm.
Hoạt động chiều
- Vân động nhẹ, ăn bữa chiều.
- Luyện tập: ôn các bài hát, bài thơ đã học, đọc ca dao, đồng dao: Con kiến mà leo cành đa, công cha như núi ngất trời Nghe cô hát các bài hát dân ca, các bài hát cô hát cháu nghe.
- Dạy trẻ đọc ca dao, đồng dao
- Chơi các trò chơi luyện khéo tay: “cua bò”, làm râu ông cụ”, “dán tranh cho em búp bê”
- Chơi các trò chơi vận động: 
- Chơi dân gian: lộn cầu vồng, dung dăng dung dẻ
- Chơi ở các góc: Xếp hình, xâu hạt, nhận biết phân biệt các hình, các màu đã học xếp chồng, xếp cạnh. Xếp đồ chơi gọn gàng, nhặt rác giấy vụn trên nền nhà.
- Xem tranh ảnh.
Kế hoạch hoạt động tuần 18: Những ngày tết vui vẻ
Nội dung trọng tâm: Bé vui tết Cổ truyền
Thời gian thực hiện (từ ngày .........................- ....................................)
Thời gian
Hoạt động giáo dục
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp, Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về ngày tết, mùa xuân
- Trò truyện với trẻ về ngày tết, những công việc chuẩn bị đón tết của gia đình
- Thể dục sáng: Tập với bài: “cây cao, cây thấp”
- Điểm danh trẻ đến lớp.
Hoạt động có chủ đích
Vận động
- BTPTC: Cây cao, cây thấp
- VĐCB: Ném vào đích
- TCVĐ: Gà trong vườn hoa
Nhận biết tập nói
Trẻ nhận biết trò chuyện về những loại hoa có trong ngày tết (hoa đào, hoa cúc, hoa mai)
- Đọc thơ: Mưa xuân
- Xâu vòng hoa
Âm nhạc:
- Nghe hát: Hoa thơm bướm lượn
- Vận động theo nhạc: Thả đỉa ba ba
Văn học:
- Truyện: Chiếc áo mùa xuân
- Trò chơi: Thi hái hoa
NBPB: 
- Cắm hoa màu đỏ, màu xanh vào lọ.
- Đọc thơ: Đi chợ tết
- Trò chơi: lá rụng
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát thời tiết, cây cối hoa lá trong sân trường.
- Quan sát nhà bếp xem các cô chế bién thức ăn
- Quan sát các con vật
- Chơi trò chơi vận động: “lộn cầu vồng”, Bóng tròn to, “xé giấy, xé lá”, “trời nắng trời mưa”, “phi ngựa”.
- Đọc thơ, hát múa
- Chơi đồ chơi: cầu trượt, bể bang
- Chơi với cát, nước
- Chơi tự do, vẽ tự do bằng phấn
Họat động góc
- Góc thao tác vai: Bác sỹ, bán hàng
- Góc HĐVĐV: xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách nhau các đồ vật 
 + Chơi lô tô so hình, so màu, kích thước 
 + Dán hình làm sách 
- Góc sách tranh truyện: xem tranh, ảnh, sách truyện về tết, mùa xuân
- Góc vận động: chơi với các thing cát tông, chơi cầu trượt, bể bóng
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, chơi với cát, nước, cho cá ăn, xem hạt nảy mầm
Hoạt động chiều
- ôn luyện: đọc thơ, hát múa, kể chuyện những bài hát, bài thơ câu chuyện đã học
- Nghe hát các bài hát ngoài chương trình, nghe dân ca
- Nghe các bài hát sắp học
- Chơi các góc chơi
- Chơi các trò chơi vận động, dân gian
- Đọc đồng dao, ca dao
- Xếp đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định.
Kế hoạch thực hiện Tuần 19: Bé vui tết Cổ truyền
Nội dung trọng tâm: Bé vui tết Cổ truyền
Thời gian thực hiện (từ ngày.........................–............................)
Thời gian
Hoạt động giáo dục
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 2
Thứ 3
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp, Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về ngày tết, mùa xuân
- Nghe nhạc nghe hát các bài hát về tết và mùa xuân.
- Trò truyện với trẻ về ngày tết, những công việc chuẩn bị đón tết của gia đình
- Thể dục sáng: Tập với bài: “cây cao, cây thấp”
- Điểm danh trẻ đến lớp.
Hoạt động có chủ đích
Âm nhạc:
- VĐTN: Thả đỉa ba ba (Trọng tâm)
- Nghe hát: Hoa thơm bướm lượn
Văn học:
- Truyện: Chiếc áo mùa xuân
- Trò chơi: Thi hái hoa
NBPB: Nhận biết hình tròn, hình vuông
- Ôn phân biệt to, nhỏ
- Trò chơi: tiếng gì kêu
Vận động
- BTPTC: Cây cao, cây thấp
- VĐCB: Ném vào đích
- TCVĐ: Gà trong vườn hoa 
Nhận biết tập nói
Trẻ nhận biết trò chuyện về những loại hoa có trong ngày tết (hoa đào, hoa cúc, hoa mai)
- Đọc thơ: Mưa xuân
- Xâu vòng hoa
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát thời tiết, cây cối hoa lá trong sân trường.
- Quan sát nhà bếp xem các cô chế bién thức ăn
- Quan sát các con vật
- Chơi trò chơi vận động: “lộn cầu vồng”, Bóng tròn to, “xé giấy, xé lá”, “trời nắng trời mưa”, “phi ngựa”.
- Đọc thơ, hát múa
- Chơi đồ chơi: cầu trượt, bể bang
- Chơi với cát, nước
- Chơi tự do, vẽ tự do bằng phấn
Chơi và họat động góc
- Góc thao tác vai: Bác sỹ, bán hàng
- Góc HĐVĐV: xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách nhau các đồ vật 
 + Chơi lô tô so hình, so màu, kích thước 
 + Dán hình làm sách 
- Góc sách tranh truyện: xem tranh, ảnh, sách truyện về tết, mùa xuân
- Góc vận động: chơi với các thing cát tông, chơi cầu trượt, bể bóng
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, chơi với cát, nước. Xem hạt nảy mầm, tưới cây.
Hoạt động chiều
 ôn luyện: đọc thơ, hát múa, kể chuyện những bài hát, bài thơ câu chuyện đã học
- Nghe hát các bài hát ngoài chương trình, nghe dân ca
- Nghe các bài hát sắp học
- Chơi các góc chơi
- Chơi các trò chơi vận động, dân gian
- Xếp đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định.
chủ đề: cây và những bông hoa đẹp
Thời gian thực hiện: 4 tuần từ ngày ...........................đến ngày ...............................
I. Mục tiêu:
1. Phát triển thể chất:
- Trẻ khoẻ mạnh nhanh nhẹn trong hoạt động và thực hiện được yêu cầu phù hợp với lứa tuổi.
- Trẻ thực hiên các động tác đi, chạy bò trườn thành thạo
- Hứng thú chơi trò chơi vận động
2. Phát triển nhận thức
- Trẻ biết tên gọi,ích lợi và nói được những đặc điểm nổi bật về màu sắc, hình dạng, cấu tạo, hương vị, ích lợi của các loại rau, hoa, quả quen thuộc, gần gũi với trẻ. 
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Phát triển vốn từ cho trẻ, mở rộng hiểu biết về môi trường xung quanh theo chủ đề thế giới thực vật, dạy trẻ biết diển đạt ý kiến của mình bằng những câu đơn giản, biết trả lời những câu hỏi của cô, biết vâng lời người lớn và thực hiện yêu cầu của người lớn.
- Nói được câu có 4-5 từ. Bi

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_choi_tron_bo.doc