Giáo án Mẫu giáo Lớp 3 tuổi - Chủ đề nhánh: Các phương tiện giao thông

I.YÊU CẦU

1. Kiến thức :

Biết được cách di chuyển, vận chuyển bằng các phương tiện giao thông là đa dạng.

Đặc điểm các phương tiện giao thông.

Những người điều khiển và phục vụ trên các phương tiện giao thông.

Làm quen với 1 số luật lệ và an toàn giao thông đường bộ.

2. Kỹ năng :

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữc các phương tiện giao thông và những người điều khiển, phục vụ.

Phân loại các phương tiện giao thông theo nơi hoạt động.

Mô tả mô phỏng các phương tiện giao thông đường bộ.

 

doc37 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp 3 tuổi - Chủ đề nhánh: Các phương tiện giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu bạn.
Cô đưa ra tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần.
Giáo dục cháu biết quan tâm đến bạn, đi học đều, biết giúp đỡ các bạn trong lớp.
hoạt động chung
MÔN : LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC
BÀI : VÌ SAO THỎ CỤT ĐUÔI
I. Yêu cầu :
- Trẻ hiểu nội dung và ghi nhớ trình tự câu chuyện.
- Thể hiện tính cách nhân vật qua vai diễn .
- Biết đánh giá nhân vật thỏ,nhím. qua truyện trẻ biết về luật đi đường.
II. Chuẩn bị :
Mão các nhân vật.
Mô hình minh hoạ, tranh.
III. Hướng dẫn : 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Ổn định: : Hát bài : Em đi qua ngã tư đường phố
* Trò chuyện 
Nhìn xem cô có tranh gì đây ?
Trong tranh vẽ những gì ?
Khi đi đường thấy tín hiệu đèn nào thì dừng lại và đèn nào được đi.
Cô cũng có 1 câu chuyện nói về chú thỏ khi qua đường mà không chú ý nên đã bị tai nạn.
Hoạt động 1:
Kể chuyện :
Cô kể lần 1: Kể diễn cảm
Cô kể lần 2: kết hợp xem mô hình.
Chúng ta hãy đến xem chú thỏ như thế nào rồi.
Hoạt động 2:
+ Đàm thoại :
Thỏ là nhân vật như thế nào?
Còn bạn nhím có hiếu động như thỏ không?
Nhím nhắc nhở thỏ khi qua đường thì phải như thế nào ?
 Chuyện gì đã sảy ra
Bạn nào có suy nghĩ đặt tên cho câu chuyện không ?
Hoạt động 3: 
+ Cho trẻ hoá trang để đóng lại kịch.
+ Giáo dục khi ra đường phải biết chú ý nhìn sang trái, phải không có xe mới được sang đường, chú ý đến tín hiệu đèn.
 Kết thúc tiết học
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ chú ý nghe cô kể 
Trẻ trả lời
Trẻ đóng kịch
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu :
- Cháu biết thoả thuận vai chơi của mình, biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng
- Biết phối hợp các nguyên vật liệu để xây các công trình, cháu biết đoàn kết hoàn thành nhiệm vụ.
- Trẻ biết sắp xếp những đồ chơi đúng gĩc đúng chỗ chơi
- Trẻ thể hiện trị chơi qua vai chơi của mình tốt.
- Trẻ biết liên kết các gĩc chơi cùng nhau, biết nhận xét gĩc chơi của mình khi chơi xong
II. Chuẩn bị :
 Đồ dùng, đồ chơi đầy đủ các góc
III.Tiến hành
Ổn định lớp : trẻ hát bài “ Trên sân trường”
Cô cùng trẻ đàm thoại về nôïi dung bài hát 
Hoạt động 1:
 Thỏa thuận trước khi chơi
Giờ này là giờ gì?
Lớp mình đang hoạt động ở chủ điểm nào?
Lớp có bao nhiêu góc chơi?đó là những góc nào?
* Góc xây dựng :Xếp ô tô, tàu hỏa và nhà ga
Góc xây dựng hôm nay chơi gì?
Trong góc xây dựng cần có những ai?
Chủ công trình làm gì?
Các chú công nhân làm gì? 
Để xây được cần có những vật liệu gì?
Cô nhắc nhở trẻ chơi cẩn thận không tranh đồ chơi với nhau, giúp đỡ nhau hoàn thành vai chơi, chơi nhẹ nhàng và giữ vệ sinh sạch sẽ.
* Góc phân vai :Chú cảnh sát giao thông người bán vé tàu và hành khách.
Góc phân vai chơi gì?
Chú cảnh sát làm nhiệm vụ gì?
Người bán vé tàu hoạt động ở đâu?
Người bán phải như thế nào?
Người hành khách phải làm sao?
Muốn chơi cần có những đồ chơi gì?
 Cô nhắc nhở trẻ sắp xếp hàng gọn gàng ngăn nắp, biết liên kết góc chơi và sử dụng ngôn ngữ trò chơi khi chơi.
 * Góc nghệ thuật :Vẽ, tô màu các phương tiện giao thông
Góc nghệ thuật làm gì?
Con dùng gì để tô màu?
Dùng gì để vẽ ?
Cô nhắc nhở trẻ cách lựa chọn màu cách tô, cach ngồi và tô màu gọn gàng không lem ra ngoài, và biết giúp đở nhau khi chơi. 
* Góc học tập : Làm sách và xem sách về phương tiện giao thông
Góc học tập làm gì?
Để làm được sách con cần có gì?
Cô nhắc nhở trẻ biết xem tranh và kể chuyện sáng tạo theo tranh, sắp xếp tranh hợp lý, biết sáng tạo trong khi chơi và sử dụng ngôn ngữ khi chơi.
Hoạt động 2:
 Quá trình chơi
- Cháu về góc chơi và thoả thuận vai chơi.
- Cô bao quát và cùng chơi với trẻ.
- Cô đặt ra câu hỏi, tạo tình huống để trẻ suy nghĩ và trả lời bằng ngôn ngữ trò chơi.
- Cô gợi ý trẻ liên kết với các góc chơi.
- Cô theo dõi xử lý tình huống xảy ra để uốn nắn kịp thời, đồng thời tích hợp các chuyên đề vào trong quá trình chơi của trẻ
Hoạt động 3:
 Nhận xét 
Cô đến từng góc nhận xét 
Cô dẩn trẻ đến góc chơi tốt nhất để trẻ tham quan và nhận xét và trò chuyện với nhau, học hỏi kinh nghệm lẩn nhau
Trẻ tự giới thiệu công trình, sản phẩm của mình 
 Tập trung trẻ lại và tiến hành nhận xét 
Cô động viên khuyến khích nhóm chơi chưa đạt và tuyên dương nhóm chơi tốt và động viên trẻ chơi tốt hơn 
Trẻ thu dọn đồ chơi, sắp xếp đồ chơi gọn gàn ngăn nắp
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1/ Yêu cầu :
 - Trẻ phát hiện nhanh khi quan sát, biết tên gọi , cấu tạo , đặc điểm của phương tiện trẻ được quan sát 
- Hào hứng tham gia trị chơi, theo sự hướng dẫn của cơ
- Cháu chơi tự do theo ý thích
2/ Chuẩn bị :
 - Máy bay 
- Đồ dùng, tạo hình, âm nhạc,đồ ghép các loại phương tiện
- Đồ chơi ngồi trời an tồn 
3/ Hướng dẫn :
 a/ Quan sát có chủ đích
 “Giới thiệu trẻ biết đặc điểm, cấu tạo, công dụng của xe máy bay”
- Cơ cho cháu cùng ra sân quan sát , đặt câu hỏi cho trẻ trả lời 
- Đây là gì ? 
-Máy bay cĩ những bộ phận gì?
- Máy bay dùng để làm gì? 
- Máy bay chạy bằng gì? 
- Gọi là phương tiện giao thơng đường gì
- Khi ngồi máy bay cần phải làm gì?
- Đếm xem cĩ mấy chiếc máy bay này?
- GD cháu khi đi xe phải ngồi cẩn thận cần đội mũ bảo hiểm khi đi lên xe
 b/ Trò chơi vận động : “ Tín hiệu giao thông ”
 + Luật chơi 
 Trẻ phải mô phỏng đúng động tác của PTGT, chạy và dừng lại theo đúng tín hiệu, ai sai sẻ phải ra ngoài một lần chơi.
 + Cách chơi : 
Cô nói “ô tô xuất phát ” trẻ làm động tác lái ô tô ,miệng kêu “bimbim .” và chạy chậm. Cô giơ tín hiệu đèn đỏ trẻ dừng lại, cô chuyển tín hiệu đèn xanh trẻ tiếp tục đi. 
Cô nói tiếp “ Máy bay cất cánh ” trẻ dang tay 2 bên nghiêng người làm máy bay bay, miệng kêu “Ù.ù.” và chạy nhanh cô giơ tín hiệu đèn xanh trẻ tiếp tục bay cô chuyển đèn vàng trẻ đi từ từ và chậm lại. Cô nói “ Máy bay hạ cánh” và đưa tín hiệu đèn đỏ trẻ dừng lạiû 
Cô nói tiếp “ Thuyền ra khơi ” trẻ ngồi nhanh xuống hai tay làm động tác chèo thuyền cô nói “Thuyền về bến” đông thời giơ tín hiệu đèn đỏ trẻ dừng lại và đứng dậy, cô chuyển đèn xanh trẻ tiếp tục đii và chèo thuyền.
 c/ Chơi tự do :
 Cô bao quát lớp	
 Cháu chơi tư do theo ý thích, cô kết hợp các môn học dạy cháu ở mọi lúc mọi nơi.
NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ
Cho trẻ vệ sinh cá nhân, sửa sang lại đầu tóc, quân áo.
Lớp hát bài “ sáng thứ hai”
Cháu nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày.
Cô nhận xét chung.
Cháu ngoan lên cắm cờ.
Giáo dục cháu đi thưa về chào, biết giữ vệ sinh trong ăn uống vui chơi.
Cô trả trẻ tận tay phụ huynh và nhận lại thẻ.
Cháu đi học về biết chào cha mẹ ông bà.
Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của cháu.
------------------------@@@@@@@@@@@@@@@@@-----------------------
Thứ 4 ngày tháng năm
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
ĐÓN TRẺ
 Cô đón cháu tận tay phụ huynh ân cần, niềm nở với trẻ.
 Cháu biết chào cô, chào cha mẹvà cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, gọn gàng, ngan nắp.
 Nhắc nhở cháu ăn quà xong bỏ rác đúng nơi quy định.
 Trò chuyện với trẻ về chủ điểm. 
	THỂ DỤC ĐẦU GIỜ
I. Yêu cầu :
 Cháu tập theo cô từng động tác
 Cháu biết giản cách đều nhau.
 II. Chuẩn bị :
 Sân sạch, thoáng mát.
 Máy cassetr băng nhạc
III. Hướng dẫn :
 1. Khởi động :
 Đi vòng tròn, kết hợp đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy đổi chiều 
 2. Trọng động :
 Bài tập phát triển chung :
 + Hô hấp : Làm máy bay
 + Tay : Hai tay dng hai bên gập khủy tay
 + Chân : Đứng khụy gối.
 + Lườn : Ngồi duỗ chân.
 + Nhảy : Bật tiến về trước
 Hồi tĩnh : Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
HỌP MẶT- ĐIỂM DANH
Cô và cháu cùng trò chuyện về ngày nghỉ ở nhà, cháu làm gì để giúp cha mẹ.
Trò chuyện với cháu về chủ điểm.
Giáo dục cháu biết yêu quý, chăm sóc vật nuôi.
Lớp hát bài “Sáng thứ hai “ 
Tổ trưởng báo cáo tên những bạn vắng mặt ?các bạn có biết vì sao bạn vắng mặt không?
 Tổ trưởng báo cáo xem tổ mình vắng bao nhiêu bạn.
Cô đưa ra tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần.
Giáo dục cháu biết quan tâm đến bạn, đi học đều, biết giúp đỡ các bạn trong lớp.
hoạt động chung
MÔN : HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
BÀI : XÉ DÁN THUYỀN TRÊN BIỂN
I. YÊU CẦU
- Trẻ biết xé dán theo tưởng tượng và sáng tạo của mình để tạo ra bức tranh đẹp
- Biết dùng kỹ năng xé , bố cục bức tranh hợp lý.
- Biết bố cục hợp lý bức tranh.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh mẫu của cơ
- Giất viết chì, tập tạo hình, hồ dán,bơng lau tay
III. HƯỚNG DẪN
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
+ Ổn định: hát bài “ Em đi chơi thuyền”
 Trị chuyện: Cơ gợi hỏi trẻ về phương tiện giao thơng, cơ giới thiệu thuyền buồm cho trẻ biết
Hoạt động 1. Quan sát mẫu:
- Lớp quan sát mẫu cho cơ và trẻ nhận xét cách xé dán từng mảng màu,tạo ra chiếc thuyền
- Cơ giới thyệu cho trẻ biết xé dán hình chữ nhật, sau đĩ xé lượt đầu làm thân thuyền, tiếp theo xé hình tam giác để làm cánh buồm, xé xong xếp vào tập cho tương xứng sau đĩ phết hồ vào bề trái của giấy, dán vào sổ.
Hoạt động 2. Trẻ nêu ý định
- Trẻ nêu ý định cách xé, dán như thế nào? cháu muốn xé dán thuyền gì? 
- Khuyến khích cháu vẽ thêm nước, thêm những chi tiết trong chiếc thuyền tạo cho bức tranh thêm đẹp.
Hoạt động 3. Trẻ thực hiện
- Cơ nhắc cháu cách xé, khơng làm lem hồ ra sổ, dán xong dùng bìa miết cho thảng, đẹp
- Kh

File đính kèm:

  • docchu diem giao thong tuan 27.doc