Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 6 - Phạm Hoàng Mai

-Yêu cầu HS làm bài tập HD luyện tập T25

-Nhận xét chữa bài cho điểm

-Giới thiệu bài

-Ghi tên bài

-Bài 1

Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi : đây là biểu đồ biểu diễn gì?

-Yêu câu HS đọc kỹ biểu đồ và tự làm bài sau đó chữa bài trước lớp.

-Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và 1m vải trắng đúng hay sai ? vì sao?

-Tuần 3 cửa hàng bán được 400 m vải đúng hay sai? Vì sao?

-tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải nhất đúng hay sai? Vì sao?

-Số mét vải mà tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu m?

-Điền đúng hay sai vào ý thứ 4

-nêu ý kiến của em về ý thứ 5

Bài 2:

-Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và hỏi biểu đồ biểu diễn gì?

-Các tháng được biểu diễn là các tháng nào?

-Yêu cầu HS tiếp tục làm bài

-Gọi HS đọc bài trước lớp sau đó nhận xét và cho điểm

-Tổng kết giờ học

-Nhắc HS về nhà làm bài tập thêm và chuẩn bị cho bài sau

 

doc28 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 6 - Phạm Hoàng Mai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ù 2
-1 số HS giới thiệu rõ về câu chuyện của mình.Hs giới thiệu rõ câu chuyện nói về lòng quyết tâm vươn lên hay câu chuyện nói về người sống bằng lao động của mình
-Đọc lại dàn ý của bài kể chuyện
-Từng cặp HS đọc thực hành.
HS 1 kể cho HS 2 nghe và ngược lại
-Đại diện các nhóm lên thi kể
-Lớp nhận xét
-Ngoài những HS đã trình bày có thể gọi 1 số HS khác nêu ý nghĩa câu chuỵên của mình đã chọn kể
TiÕt 2 :TẬP ĐỌC. chÞ em t«i
I. Mục đích:
1. Đọc trơn toàn bài. Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng hóm hỉnh phù hợp với việc thể hiện tính cách, cảm xúc nhân vật
2. Hiểu nội dung câu chuyện:Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em gái. Câu chuyện là lời khuyên HS không được nói dối, nói dối là 1 tính xấu làm mất lòng tin lòng tôn trọng của mọi người với mình.
3. GD hs tÝnh trung thùc trong lêi nãi.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND 
Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ 1:Luyện đọc:
MT:RÌn kÜ n¨ng ®äc ®ĩng c©u,®o¹n,tr«i ch¶y c¶ bµi.
HĐ2:Tìm hiểu bài:
MT: hs n¾m ®­ỵc nghÜa tõ kho¸, néi dung vµ ý nghÜa bµi ®äc.
Liªn hƯ:
HĐ3: Đocï diễn cảm.
MT: RÌn kÜ n¨ng hs ®äc diƠn c¶m bµi ®äc.
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng đọc bài.
-Nhận xét đánh giá cho điểm
-Giới thiệu bài
-a)Cho HS đọc
-Cho HS đọc nối tiếp
-GV chia đoạn
-Luyện đọc những từ ngữ dễ viết sai: tặc lưỡi, .........
-Cho HS cả bài
b)Cho HS đọc chú giải+Giải nghĩa từ
c)GV đọc diễn cảm toàn bài
-Đọc với giọng nhẹ nhàng gợi cảm, nhấn giọng các từ ngữ: tặc lưỡi,ngạc nhiên...
Cần phân biệt lời nhân vật khi đọc
Lời người cha dịu dàng
Lời cô chị lễ phép
Lời cô em tinh nghịch
*Đoạn 1:Gọi HS đọc bài.
H:Cô chị nói dối ba để đi đâu?
H:Cô có đi học nhóm thật không?
H:Cô đã nói dối ba nhiều lần chưa?
H:Vì sao mỗi lần nói dối cô lại ân hận?
*Đoạn2:
H:Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối
*Đoạn 3:
H: Vì sao cách làm của cô em dúp được chị tỉnh ngộ
-GV chốt lại:
H:Cô chị đã thay đổi như thế nào?
H:Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
Em ®· bao giê nèi dèi ba mĐ ch­a?
GV gd hs tÝnh thËt thµ.
-Cho Hs đọc diễn cảm 3 đoạn nối tiếp
-HD các em đọc diễn cảm
-Nhận xét khen HS đọc hay
-nhận xét tiết học
-Lưu ý HS về bài học được rút ra từ câu chuyện
§äc bµi tr­íc
-Nghe
3 HS đọc nối tiếp
-HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai
-2 HS đọc cả bài
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-1 Vài HS giải nghĩa từ
- Lắng nghe GV đọc.
-1 HS đọc to, HS đọc thầm trả lời câu hỏi.
-Xin phép ba để đi học nhóm
-Không đi học mà đi chơi với bạn bè
-Nhiều lần
-vì cô thương ba biết mình đã phụ lòng tin của ba
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm đoạn 2
-Bắt chước chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ rồi rủ bạn vào rạp chiếu bóng cô chị thấy được về nhà dận dữ mắng em gái cô em giả vờ ngây thơ hỏi lại chị việc nói dối của cô em bị lộ
-1 HS đọc to -Cả lớp đọc thầm 
-HS phát biểu tự do
Cô không bao giờ nói dối ba để đi chơi nữa
+Không được nói dối
+nói đối là tính xấu
-Nối tiếp đọc mỗi hS đọc 1 đoạn-Cho HS đọc diễn cảm 1 đoạn
-lớp nhận xét bạn mình
-lớp nhận xét
TiÕt3: TOÁN LuyƯn tËp chung( t2 )
 I. Mục tiêu: Giúp HS:Cđng cè về các nội dung đã học ở chương 1.
- Đọc, viết, so sánh các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số
-Đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột.
- Giải bài toán về trung bình cộng.
- RÌn kÜ n¨ng vËn dơng lµm bµi tËp
- GD hs ý thøc tù gi¸c trong lµm bµi
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND 
Giáo viên
Học sinh
1-Ổn định tổ chức.
2.Viết đề bài.
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết häc
-Viết đề bài lên bảng.
-Nghe.
-Nghe và làm bài vào vở
Phần 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây?
MT: RÌn kÜ n¨ng lµm bµi tËp d­íi d¹ng tr¾c nghiƯm.
1) Số bốn triệu bảy trăm linh tám nghìn sáu trăm ba mươi tư viết như sau:
A: 400 708 634. B: 40 708 634 C: 4 000 708 634 D: 4 708 634
2) Số bé nhất trong các số :567 234, 567 432, 576 432, 576 342 là 
A) 567 234 B) 567 432 C) 576 432 D: 576 342
3: Số nào trong các số dưới đây có chữ số 9 biểu thị cho 9000: 
A) 78921 B)49 478 546 C) 97420 D)781 219 346
4: Cho biết : 78214 = 70 000 +  + 200+ 10 + 4. Số thích hợp để viết vào ô trống là:
A) 8214 B)8000 C)80 D) 8
5: Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của: 5 tấn 34 kg. kg là
a) 534 Kg b) 5340 kg c)5034 Kg d) 5043 kg.
Phần 2: Làm các bài tập sau:
MT: RÌn kÜ n¨ng lµm bµi tËp vỊ biĨu ®å,gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
1)Dưới đây là biểu đồ nêu số Kg giấy vụn đã thu đượcl của tổ HS lớp 4 A trang đợt tham gia làm kế hoạch nhỏ 
Dựa vào biểu đồ hãy điền số thích hợp vào chỗ trống.
a) Số Ki – lô – gam giấy vụn của các tổ thu đươc là:
Tổ 1: 
Tổ 2: 35 kg
Tổ 3: 
b) cả lớp thu đươc số kg giấy vụn là:
2) Giải bài toán sau:
 Số tạ lúa gia đình bác Thanh thu được qua năm lần lượt là: Năm 2000 thu được 12 tạ, năm 2001 thu được 14 tạ, năm 2002 thu được 16 tạ. Hỏi trung bình mỗi năm gia đình Bác thu được bao nhiêu tạ thóc?
3.Củng cố dặn dò.
-Thu bài nhận xét tiết kiểm tra.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Nộp bài.
-Nghe
TiÕt 4: KHOA HỌC phßng mét sè bƯnh do thiÕu chÊt dinh d­ìng
I Mơc tiªu:- Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. 
 -Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
 - GD hs ý thøc b¶o vƯ søc khoỴ
II.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
 -Liªn hƯ
HĐ 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
MT: Mô tả đặc điểm của trẻ bên ngoài bị còi xương,suy dinh dưỡng và người bị bứu cổ.
-Nêu được nguyên nhân gây ra các bệnh trên.
HĐ 2: Cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng.
MT: Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
HĐ 3: Trò chơi bác sĩ: 
MT: Củng cố kiến thức đã học trong bài.
3.Củng cố dặn dò:
-Yêu cầu HS lên trả lời câu hỏi của nội dung bài 11
-Nhận xét – đánh giá.
-Giới thiệu bài:
-Nếu chỉ ăn cơm với rau trong thời gian dài em cảm thấy thế nào?
-Yêu cầu -Quan sát hình 1.2 SGK mô tả dấu hiệu của bệnh còi xương và bệnh bướu cổ.
-Thảo luận về nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên.
-Nhận xét –KL: Em bé ở hình 1 bị bệnh suy dinh dưỡng ...
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
-Ngoài các bệnh trên do thiếu dinh dưỡng em còn có biết bệnh nào khác có liên quan?
-Nêu các biện pháp để phòng bệnh thiếu dinh dưỡng?
KL: -Một số bệnh thiếu dinh dưỡng ...
-Cách phòng:....
-HD cách chơi: SGV.
-Nhận xét tuyên dương.
-Vì sao trẻ em lúc nhỏ lại bị suy dinh dưỡng?
-Làm thế nào để biết trẻ có bị suy dinh dưỡng không?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
+Hãy kể tên cách cách để bảo quản thức ăn?
-Khi thức ăn được bảo quản, sử dụng thức ăn cần lưu ý điều gì?
 -Em cảm thấy mệt mỏi không muốn làm bất cứ việc gì
-Hình thành nhóm và thực hiện quan sát, thảo luận +Người trong hình bị bệnh gì?
+Nêu những dấu hiệu của bệnh.
-Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Nghe.
-Nêu:
-Nêu:
-Nhận xét vào bổ sung.
-3HS lên đóng vai.
1HS đóng bác sĩ
1HS đóng vai người bệnh
1HS đóng vai người nhà bệnh nhân.
-Thực hành trong nhóm
-Các nhóm thi đua trình bày trước lớp.
-Nêu:
-2HS đọc ghi nhớ SGK.
Buổi chiều
TiÕt1: ThĨ dơc: GV chuyªn biƯt
TiÕt2: TIN HỌC: GV chuyªn biƯt
TiÕt 3: ĐỊA LÍ: t©y nguyªn
I. Mục tiêu: Vị trí cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lí Việt Nam.
 Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (Vị trí, địa hình, khí hậu).
 VËn dơng lµm BT ®ĩng
 GD hs lòng yªu m«n häc
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1:Tây Nguyên xứ sở của các cao Nguyên xếp tầng.
MT:hs biÕt vÞ trÝ cđa c¸c cao Nguyªn ë T/Nguyªn.
HĐ 2Khí hậu ở TâyNguyên.
Mùa mưa và mùa khô.MT:BiÕt ë T/Nguyªn cã hai mïa m­a vµ kh« rá rƯt.
Liªn hƯ:
3.Củng cốDặn dò:
-Yêu cầu HS lên bảng và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm
-Giới thiệu bài.
-Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và giới thiệu về TN.
-Dựa vào bảng sốâ liệu mục 1 SGK xếp các cao Nguyên theo tứ tự từ thấp đến cao?
-Trình bày đặc điểm tiêu biểu về Tây Nguyên?
- Nhận xét chốt ý chính.
-Yêu cầu dựa vào bảng số liệu ở mục 2 trả lời câu hỏi.
-Ở Buôn Mê Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào?
-Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa đó là mùa nào?
-Em thấy khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào?
Em ®· d­ỵc ®i T/Nguyªn ch­a?
KhÝ hËu ë ®Þa ph­¬ng m×nh nh­ thÕ nµo
-Em hãy trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu ở Tây Nguyên?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài.
2HS lên bảng.
-Điền thông tin vào bảng.
-Quan sát và lắng nghe.
-HS chỉ vị trí Tây Nguyên Trên lược đồ SGK theo thứ tự từ Bắc Xuống Nam.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Hình thành nhóm và thảo luận.
Nhóm 1: Cao Nguyên Đắêk Lắk
Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum.
Nhóm 3: Cao Nguyên Di Linh
Nhóm 4: Cao Nguyên Lâm Viên.
-Đại Diện các nhóm trình bày kết quả.
-1-2 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_6_pham_hoang_mai.doc
Giáo án liên quan