Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 30 (Bản đẹp)
Tập đọc: (Tiết 59) HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH
TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ rang chậm rãi cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm
2. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định Trái Đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới
II. Đồ dùng dạy học:
- Ảnh chân dung Ma-gien-lăng
tiết TLV tuần 31 - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi SGK - Quan sát lắng nghe - HS nhận phiếu và điền nội dung vào phiếu - HS đọc rõ rang, rành mạch để các bạn và thày cô nhận xét - 1 HS đọc - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2007 Toán: (Tiết 141) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS - Giúp HS củng cố về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số - Giải bài toán có liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó - Tính diện tích hình bình hành II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 145 - GV chữa bài, nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu b. Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: - GV y/c HS tự làm bài - GV chữa bài trên lớp sau đó hỏi: + Cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia phân số + Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - Y/C HS đọc đề bài - GV y/c HS làm bài - GV chữa bài Bài 3: - GV gọi HS đọc đề - Bài toán thuộc dạng gì? - Y/C HS làm bài - GV chữa bài Bài 4: - Tiến hành tương tự như BT3 Bài 5: - Y/C HS làm bài - Y/C HS trả lời - GV chữa bài 3. Củng cố dặn dò: - GV tổngp kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại các nội dung để kiểm tra bài sau - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - Lắng nghe - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT - 1 HS đọc - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT Chiều cao của HBH là Diện tích của HBN là 18 x 10 = 180 cm² - 1 HS đọc + Bài toán thuộc dạng tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT Tổng số phần bằng nhau là 2 + 5 = 7 (phần) Số ô tô có trong hang là 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô) Hiệu số phần bằng nhau là 9 – 2 = 7 phần Tuổi của con là 35 : 7 x 2 = 10 tuổi Khoanh B vào hình H cho biết số ô vuông đã đựoc tô màu, ở hình B có hay số ô đã được tô màu Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2007 Toán: (Tiết 142) TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu được tỉ lệ bản đồ cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bảng đồ ứng với độ dài trên mặt đất là bao nhiêu II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố (có ghi tỉ lệ bản đồ ở dưới) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: * Hiệu của hai số là số lớn nhất có 3 chữ số. Số thứ nhất bằng 6/9 số thứ hai. Tìm hai số đó ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu b. Tìm hiểu bài: * HĐ1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ - GV treo bảng đồ Việt Nam, đọc các tỉ lệ bản đồ .Các tỉ lệ 1 : 10000000 ; 1 : 500000 ghi trên các bảng đồ đó gọi là Tỉ lệ bản đồ . Tỉ lệ bản đồ 1 : 10000000 (nuớc VN đã thu nhỏ muời triệu lần) . Tỉ lệ bản đồ 1 : 10000000 có thể viết * HĐ2: Thực hành Bài 1: - Y/C HS đọc đề bài toán - Y/C HS nêu được câu trả lời Bài 2: - Y/C tương tự như bài 1 - GV chữa bài Bài 3: - GV cho HS đọc đề bài và tự làm bài - Gọi HS nêu bài làm của mình 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 1 HS lên bảng thực hiện theo y/c, lớp làm vở nháp. - Lắng nghe - 1 HS đọc - HS trả lời miệng, không phải viết Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 dộ dài 1mm ứng với độ dài thật là 1000mm - HS chỉ viết số thích hợp vào chỗ chấm - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - HS cả lớp làm bài vào VBT a) 10000m - Sai vì khác tên đơn vị độ dài thu nhỏ trong bài toán có đơn vị là dm b) 10000dm - Đúng vì 1dm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10000dm c) 10000cm - Sai vì khác ten dơn vị d) 1km – Đúng vì 10000dm = 1km Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2007 Toán: (Tiết 143) ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. Mục tiêu: Giúp HS - Từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thật trên mặt đất II. Đồ dùng dạy học: - Vẽ lại bản đồ trường mầm non xã Thắng Lợi trong SGK vào tờ giấy to để treo lên bảng III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 142 - GV chữa bài, nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu * HĐ1: Hướng dẫn giải bài toán * Bài toán 1: - GV gợi ý + Độ dài trên bản đồ (đoan AB) dài mấy xăng-ti-mét? + Bản đồ trường mầm non thị xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào? (1 : 300) + 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng-ti-mét ? + 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng-ti-mét ? * Bài toán 2: - Thực hiện tuơng tự như bài toán 1 * HĐ2: Luyện tập thực hành Bài 1: - Y/C HS đọc đề toán - Y/C HS tính được độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bảng đồ, rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm - Y/C HS làm tương tự các trường hợp còn lại Bài 2: - Nội dung tương tự như BT1 - GV chấm bài của 5 đến 7 em làm nhanh Bài 3: - Y/C HS làm bài 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà kiểm tra lại các bài tập đã ứng dụng về tỉ lệ bản đồ và chuẩn bị bài sau - 1 HS lên bảng thực hiện theo y/c - Lắng nghe * 2cm * 1 : 300 * 300cm * 2cm x 300 Chiều rộng thật của cổng trường là 2 x 300 = 600 (cm) 600cm = 6m Độ dài thu nhỏ là 102mm Vậy: 102 x 1000000 - HS đọc đề toán 2 x 500000 = 1000000 rồi viết 1000000 vào chỗ chấm - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT giải Chiều dài thật của phòng học đó là 4 x 200 = 800(cm) = 8m - 2 HS làm bài trên phiếu HS cả lớp làm bài vào VBT Quãng đường thành phố HCM – Quy Nhơn dài là: 27 x 2500000 = 67500000 (cm) = 675 km Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2007 Toán: (Tiết 149) ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (TT) I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ dựa vào độ dài thật và tỉ lệ bản đồ II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 2 của tiết 148 - GV chữa bài, nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu b. Tìm hiểu bài: * HĐ1: Bài toán 1: - GV gợi ý + Độ dài thật của AB là bao nhiêu mét? + Trên bản đồ có tỉ lê nào? + Phải tính dộ dài nào? + Theo đơn vị nào? * Bài toán 2: - Thực hiện tuơng tự như bài toán 1 * HĐ2: Luyện tập thực hành Bài 1: - Y/C HS đọc đề toán - Y/C HS tính được độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bảng đồ, rồi viết số thích hợp vào ô trống - Y/C HS làm tương tự các trường hợp còn lại Bài 2: - HS tự tìm hiểu BT rồi giải Bài 3: - Y/C HS tính được độ dài thu nhỏ (trên bản đồ) của chiều dài, chiều rộng HCN - Y/C HS làm bài 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị dụng cụ để tiết sau thực hành - 2 HS lên bảng thực hiện theo yc - Lắng nghe 20m 1 : 500 + Tính độ dài thu nhỏ tương ứng trên bảng đồ + Xăng-ti-mét Khoản cách AB trên bảng đồ là 2000 : 500 = 4 (cm) - Đổi 41km = 41000000 mm - Với phép chia 41000000 : 1000000 = 41 cần thực hiện tính nhẩm - HS đọc đề toán trong SGK Ở cột 1 viết 50cm ; ở cột 2 viết 5mm ; ở cột 3 viết 1dm . 5km = 500000cm 500000 : 10000 = 50 (cm) Viết 50 vào chỗ trống ở cột 1 12km = 1200000cm Quãng đường từ bản A đên bản B trên bản đồ dà là 1200000 : 100000 = 12 (cm) - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT 10m = 1000cm ; 15m = 1500cm Chiều dài HCN trên bản đồ là 1500 : 500 = 3 (cm) Chiều rộng HCN trên bản đồ là 1000 : 500 = 2 (cm) Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2007 Toán: (Tiết 145) THỰC HÀNH I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách đo độ dài đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm) trong thực tế bằng thước dây, chẳng hạn như: đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảnh cách giữa 2 cây, 2 cột ở sân trường - Biết xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất II. Đồ dùng dạy học: - Thuớc dây cuôn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc (để đo đoạn thẳng trên mặt đất) - Cọc tiêu (để gióng thẳng hàng trên mặt đất) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn thực hành tại lớp - Hướng dẫn HS cách đo độ dài đoạn thẳng và xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất như trong SGK 2. Thực hành ngoài lớp - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ - Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, cố gắng để mỗi nhóm thực hành một loạt động tác khác nhau Bài 1: Thực hành đo độ dài * Yêu cầu: HS dựa vào cách đo (như hướng dẫn và hình vẽ trong SGK) để đo độ dài giữa 2 điểm cho trước * Giao việc: - Chẳng hạn: + Nhóm 1: đo chiều dài lớp học + Nhóm 2: đo chiều rộng lớp học + Nhóm 3: đo khoảng cách 2 cây ở sân trường - Ghi kết quả đo được theo nội dung như bài 1 trong SGK * Hướng dẫn, kiểm tra ghi nhận xét quả thực hành của mỗi nhóm Bài 2: Tập ước lượng độ dài - Cho HS thực hiện như bài 2 trong SGK - khoảng 4 – 6 HS một nhóm - Nhận nhiệm vụ và thực hành - HS dựa vào hình vẽ SGK rồi đo độ dài giữa 2 điểm - Mỗi HS ước lượng 10 bước đi xem được khoảng cách mấy mét, rồi dùng thước đo để kiểm tra lại Lịch sử: (Tiết 30) NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Kể được một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung - Tác dụng của các chính sách đó II. Đồ dùng dạy học: - Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp - Các bảng chiếu của vua Quang Trung (nếu có) III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài 25 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò b. Tìm hiểu bài: * HĐ1: Quang Trung xây dựng đất nuớc * Thảo luận nhóm - Y/C HS trình bày tóm tắc tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh - Y/C đại diện các nhóm phát bviểu ý kiến Kết luận: Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông (dân lưu tán phải trở về quê cày cấy) ; đúc tiền mới ; y/c nhà Thanh mở cửa biên giới ch
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_30_ban_dep.doc