Giáo án Lớp 4 - Tuần 2

TẬP ĐỌC

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp theo)

( GDKNS)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

 Học xong bài này, HS có khả năng:

1. Đọc:

Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài: giọng đọc thể hiện tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

2. Hiểu:

 - Nêu được nghĩa của từ ngữ: sừng sững, chóp bu, nặc nô, kéo bè kéo cánh,

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh

 vực chị Nhà Trò yếu đuối.

 - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.( Trả lời được các CH trong SGK)

 

doc44 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạn 1.
- HS kể theo cặp ( nhóm).
- HS tiếp nối kể toàn bộ câu chuyện.
- Nêu ý nghĩa truyện?
4/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
HS lắng nghe.
HS đọc nối tiếp.
Cả lớp đọc thầm.
HS trả lời .
Cả lớp nhận xét.
Đóng góp ý kiến.
HS trả lời.
HS lặp lại.
1 HS kể.
HS kể nhóm đôi.
Đại diện kể.
HS trả lời.
 Rút kinh nghiệm: 
..
 TẬP ĐỌC
 TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH 
I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp của từng câu thơ lục bát. Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng.
 - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông.(trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối.
 - Học thuộc lòng bài thơ.
 II . ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
Tranh minh hoạ trong SGK
Giấy khổ to viết câu, đoạn thơ cần hướng dẫn đọc.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Ổn định: Hát vui.
 2/ Kiểm tra: Gọi HS đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và nêu nội dung bài.
GV nhận xét + ghi điểm
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
- GV ghi tựa bài lên bảng.
A/ Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc:
- Gọi hs đọc nối tiếp nhau từ đoạn thơ ( có thể chia bài thành 5 đoạn)
- GV nhắc nhở sửa chữa HS phát âm sai, ngắt nghỉ chưađúng.
- HS luyện đọc theo cặp nhóm đôi.
b/ Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi.
 1/ Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?
(2/ Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào?
* GV có thể hỏi thêm nội dung của 2 câu chuyện này?
3/ Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người Việt Nam ta?
4/ Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài như thế nào?
B/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL:
- HS đọc nối tiếp bài thơ.
- GV khen ngợi HS đọc đúng, diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn thơ “ Tôi yêu  nghiêng soi”.
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- HS đọc nhẩm HTL bài thơ.
- HS thi đua đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ. 
4/ Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
HS đọc nối tiếp.
HS đọc nhóm đôi- HS theo dõi và sửa chữa.
HS đọc thầm và HS trả lời.
Cả lớp nhận xét – ý kiến.
HS trảlời – Ý kiến.
3,4 HS đọc nối tiếp.
Nhận xét.
HS đọc theo nhóm đôi.
2 HS đọc thi đua- Cả lớp nhận xét.
HS kể- nhận xét.
Rút kinh nghiệm: 
..
 TẬP LÀM VĂN 
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
( GDKNS)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 -Giúp HS biết hành động của nhân vật thể hiện tích cách của nhân vật, nắm được cách kể hành động của nhân vật ( ghi nhớ)
 - Biết dựa vào tích cách của nhân vật để xác định hành động của từng nhân vật ( Chim Sẻ, Chim Chích ), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
Tìm kiếm và xử lí thông tin.
Tư duy sáng tạo.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin. ( Trình bày 1 phút)
Đóng vai.
IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
 GV: Một vài tờ giấy khổ lớn để viết sẵn các câu hỏi của phần nhận xét.
 HS: VBT
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/Kiểm tra bài cũ :
21/ Học bài mới :
*A.Khám phá :
B.Kết nối:
A/ Nhận xét: 
HS đọc truỵện “ Bài văn bị điểm không”
GV đọc diễn cảm. 
HS đọc yêu cầu bài tập 2 .
GV chia lớp thành 5 nhóm phát cho mỗi nhóm một tờ giấy đã ghi sẵn các câu hỏi và cử một thư ký viết lại ý kiến của nhóm .
1/ Ghi lại vắn tắt những hành động của cậu bé.
a/ Giờ làm bài: không tả, không viết, nộp giấy trắng cho cô.
b/ Giờ trả bài: Làm thinh khi cô hỏi mãi sau mới trả lời.
c/ Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi.
2/ Mỗi hành động trên của cậu bé nói lên điều gì?
( Nói lên tình yêu cha, tính cách trung thực của cậu) 
Kể các hoạt động :
HS kể các hành động theo thứ tự a,b,c.
B/ Ghi nhớ:
HS tiếp nối nhau đọc nội dung ghi nhớ.
GV viết ghi nhớ lên bảng (bảng phụ).
C.Thực hành :
-HS đọc nội dung bài tập .
Từng cặp HS trao đổi: 
GV phát phiếu cho một số cặp HS.
Thứ tự đúng của truyện lần lượt trong câu :
Từ câ u 1 đến câu 9
- HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp hợp lý.
GV nhận xét đánh giá.
D. Dận dụng:
GV nhận xét tiết học .
Dặn HS HTL ghi nhớ.	
1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm.
HS thảo luận ,cử đại diện trình bày.
HS khác nhận xét – ý kiến.
HS lần lượt kể – ý kiến
2, 3 HS đọc .
HS đọc thầm. Trình bày – cả lớp nhận xét .
1,2 HS kể .
HS nhận xét .
Rút kinh nghiệm: 
..
TOÁN
HÀNG VÀ LỚP
I/ Mục tiêu cần đạt :
 1/ Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.
 2/ Biết giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số ở từng hàng từng chữ số đó trong mỗi số.
3/ Biết viết số thành tổng theo hàng.
 - Bài 1-3 ( HS cần làm) , Bài 4-5 ( HS khá giỏi)
* Giảm tải: Bài tập 2: Làm 3 trong 5 số.
 II. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: 
Nhằm đạt mục tiêu 1.
Hoạt động lựa chọn: Quan sát, đếm.
Hình thức tổ chức : cá nhân .
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
MONG Ở HỌC SINH
v Giới thiệu bài: 
Giới thiệu lớp đợn vị, lớp nghìn:
- GV cho HS nêu tên các hàng đã học rồi sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn
- GV giới thiệu : Hàng đơn vị, hàng chục, hợp thành lớp đơn vị; hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn.
- GV đưa ra bảng phụ đã kẻ sẵn rồi cho HS nêu: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị, hay là lớp đơn vị gồm có ba hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
 - GV hướng dẫn tương tự như vậy đối với các số 654 000 và 654 321.
GV nhận xét + Kết luận
HS nghe GV giới thiệu bài.
HS đếm các hàng và nêu nhận xét.
HS đọc lại.
 vHoạt động 2 : 
 Nhằm đạt mục tiêu 2, 3.
Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết
Hình thức tổ chức : nhóm ( bài 1, 2a), cá nhân ( bài 3, 2b, 4 ).
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
MONG Ở HỌC SINH
v Bài tập1:Viết theo mẫu:
- GV cho HS quan sát và phân tích mẫu như trong SGK.
- GV cho HS nêu kết quả phần còn lại.
2a/ Đọc các số sau và cho biết chữ số 3 ở mỗi số đó thuộc hàng nào, lớp nào: 46 307 ; 56 032; 123 517; 960 783.
 HS đọc yêu cầu của bài tập và thảo luận nhóm đôi.
a/ Đọc các số sau và cho biết chữ số 3 ở mỗi số đó thuộc hàng nào, lớp nào:46 307; 56 032; 
b/ GV đính bảng phụ lên bảng đã viết sẵn gọi HS lần lượt lên thực hiện.(theo mẫu).
3/ Viết mỗi số sau thành tổng : ( theo mẫu)
52 314; 503 060; 83 760; 176 091.
GV hướng dẫn HS làm mẫu:
Gọi HS lên bảng sửa bài. 
4/ Viết số, biết số đó gồm:
-GV chấm vở HS.
* Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
Làm bài cá nhân vào phiếu BT.
-HS nêu kết quả.
HS đọc
HS làm bài theo nhóm đôi vào phiếu BT.
HS làm bài vào vở.
HS làm bài vào bảng con.
HS làm bài vào vở.
III. Chuẩn bị:
 HS: Bảng con, vở BT.
 GV: Một bảng phụ được kẻ sẵn như ở phần đầu bài học( chưa viết số).
Rút kinh nghiệm: 
..
 Địa lý
DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-Trình bày một số đặc điểm của Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu).
 - Dày núi cao và độ sộ nhất Việt Nam có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
-Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
-Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
-Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
*BĐKH: Cĩ ý thức bảo vệ và giữ gìn tài nguyên rừng và tài nguyên khống sản
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
-Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
-Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phăng-xi-păng (nếu có).
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
b)Hoàng Liên Sơn – dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam.
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
-GV chỉ vị trí các dạy núi trên bản đồ và yêu càu HS tìm vị trí của dãy núi đó ở hình 1 SGK.
+Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước ta, trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất? 
+Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Đông và sông Đà?
+Dài bao nhiêu km? Rộng bao nhiêu km? 
+Đỉnh núi sườn và thung lũng như thế nào?
-GV nhận xét sửa bài cho lớp.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
-Cho HS thảo luận các câu hỏi sau:
+Cho biết độ cao của đỉnh núi Phan xi păng?
+Tại sao đỉnh núi này gọi là nóc nhà của Tổ quốc?
-Cho đại diện nhóm báo cáo kết quả.
 GV nhận xét và sửa bài .
c)Khí hậu lạnh quanh năm
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
-Yêu cầu HS đọc thầm mục 2 SGK và trả lời câu hỏi:
+Khí hậu ở những nơi cao của HLS như thế nào?
-GV kết luận: -Cho HS đọc ghi nhớ bài.
BĐKH: Cĩ ý thức trồng cây, bảo vệ và giữ gìn tài nguyên mơi trường. Phịng chống bão.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-HS đọc đề bài
-HS quan sát và tìm vị trí trên bản đồ.
+HS kể, lớp nhận xét v

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_2.doc
Giáo án liên quan