Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 3 - Huỳnh Thị Hằng

 Bài 05 : THƯ THĂM BẠN

 I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.

- Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. Nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư.

2. Kĩ năng :

- Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.

- Ứng xử lịch sự trong giao tiếp; thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị và tư duy sáng tạo.

3. Giáo dục :

- HS biết yêu thương, chia sẻ sự đau buồn cùng mọi người.

 

doc33 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 3 - Huỳnh Thị Hằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
OẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ : 	
- HS nhắc lại ND cần ghi nhớ trong bài Dấu hai chấm ? 
II. BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Giảng bài: 
a) Hoạt động 1 : Phần nhận xét.
- GV phát giấy trắng đã ghi sẵn câu hỏi cho từng cặp hoặc nhóm nhỏ trao đổi, làm BT1, 2.
- GV chốt lại ý đúng :
+ Ý 1 : * Từ đơn : nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hạnh, là.
* Từ phức : giúp đỡ, học hành, HS, tiên tiến.
+ ý 2 : * Tiếng dùng để cấu tạo tư.
* Từ được dùng để : Biểu thị sự vật, HĐ, đặc điểm, ....; dùng để cấu tạo câu.
b) Hoạt động 2 : Phần Ghi nhớ.
- GV giải thích thêm cho rõ ND cần ghi nhớ.
c) Hoạt động 3 : Phần luyện tập.
* Bài tập 1 :
- GV chốt lại lời giải đúng :
+ Từ đơn : chỉ, còn, cho, tôi, của, mình, rất, rất, vừa, lại.
+ Từ phức : truyện cổ, thiết tha, nhận mặt, ông cha, công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
 * Bài tập 2 :
- GV giải thích thêm cho HS rõ từ điển là gì.
- GV kết luận chung : 
+ 3 từ đơn : buồn, đói, đẫm.
+ 3 từ phức : đậm đặc, hung dữ, anh dũng.
 * Bài tập 3 :
- GV nêu nhận xét chung.
- VD : + Áo bố đẫm mồ hôi.
+ Bầy sói đói vô cùng hung dữ.
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết.
- HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
- Một HS đọc ND các yêu cầu trong phần nhận xét.
- HS làm việc theo cặp. Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Hai, ba HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm lại.
1/ - Một HS đọc yêu cầu BT.
- Từng cặp trao đổi, làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
2/ - Một HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS trao đổi theo cặp.
- HS tự tra từ điển theo sự hướng dẫn của GV.
3/- Một HS đọc yêu cầu bài tập và câu văn mẫu.
- Mỗi em đặt ít nhất một câu.
- HS trình bày.
Tiết 3 Môn : Toán 
 Bài 13 : LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
2. Kĩ năng :
- Thực hiện nhanh và chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- KT và chữa bài 3 (d,e), bài 4 (c).
- GV nhận xét
II. BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài : 
2/ Giảng bài : Thực hành
* Bài tập 1:
- GV cho HS tự làm, rồi chữa bài. HS chỉ nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số.
* Bài tập 2:
- GV hướng dẫn HS phân tích, HS tự viết số vào vở, rồi chữa bài (câu a,b).
* Bài tập 3:
- GV cho HS đọc số liệu về số dân của từng nước. Sau đó, trả lời câu hỏi (câu a,b,c).
* Bài tập 4 : (câu a,b).
- GV cho HS tự làm.
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài: so sánh các số có nhiều chữ số.
- HS sửa bài
- HS nhận xét
1/ HS tự làm, rồi nêu kết quả. Cả lớp nhận xét.
2/ HS tự làm.
a) 5760342
b) 5706342
3/ HS làm bài cá nhân.
a)- Ấn Độ.
- Lào.
4/- Một tỉ; năm tỉ; Ba trăm mười lăm tỉ; 3000000000 “ba nghìn triệu”.
Tiết 4: Ơn tập Tốn
I. Mục tiêu : Củng cố : Đọc và viết số về triệu và lớp triệu
 Củng cố về kỹ năng trình bày khi làm tốn
II. Hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Bài cũ : 
2. Bài mới : GTB 
 - GV yêu cầu HS làm bài 
 Bài 1: Viết các số sau :
a/ Năm trăm bốn mươi mốt triệu bảy trăm ba mươi sáu nghìn hai trăm sáu mươi tám ..............
b/Tám trăm hai mươi lăm triệu hai trăm năm mươi ba nghìn bảy trăm.........
c/ Bốn trăm linh sáu triệu hai trăm năm mươi ba nghìn bảy trăm.........
d/ Bảy trăm triệu khơng trăm linh hai nghìn sáu trăm ba mươi .............
 - GVNX.
 Bài 2: 
 - GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài : 
 Viết tiếp vào chỗ chấm :
a/ Số gồm 6 triệu, 4 trăm nghìn, 7 chục nghìn, 1 nghìn,5 trăm, 2 chục, 2 đơn vị viết là ........................
b/ Số gồm 9 triệu, 6 trăm nghìn, 1 chục nghìn, 3 nghìn, 2 trăm, 8 đơn vị viết là ......................
 - GVNX.
 Bài 3 : Khoanh trịn chữ đặt trước câu trả lời đúng
a/ Chữ số 8 chỉ 8000 là :
 A. 80 006 B. 68 312 C. 42 380 
b/ Chữ số 4 chỉ 40 000 là :
 A. 72 140 B. 36 400 C. 540 276
- GVNX.
3. Củng cố – dặn dò:
 - GVNX tiết học.
 - Dặn HS về nhà học bài
-HS làm bài trên bảng lớp , lớp làm bài vào vơ.û
-Chữa bài chốt kết quả đúng 
-HS lên bảng, lớp làm bài vào vở
-Chữa bài, chốt kết quả đúng 
-HS làm và chữa bài
- HS nghe và thực hiện.
-HS lên bảng, lớp làm bài vào vở
-Chữa bài, chốt kết quả đúng 
-HS làm và chữa bài
- HS nghe và thực hiện.
Tương tự HS làm bài và chữa bài
Tiết 5– Môn : Tập làm văn
 Bài 05 : KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó : nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện.
2. Kỹ năng :
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách : Trực tiếp và gián tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 phần nhận xét..
- Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột : lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì?
II. BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài :
2/ Giảng bài :
a) Hoạt động 1: Phần nhận xét.
* Bài tập 1, 2 : 
- GV phát phiếu cho 3-4 HS làm bài.
- GV cho HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
 * BT1: + Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm ...... xấu xí biết nhường nào!
+ Cả tôi nữa ... của ông lão.
+ Ông đừng giận .... cho ông cả.
* BT2 : Cho thấy cậu là một người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương người.
* Bài tập 3 :
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn 2 cách kể lại lời nói, ý nghĩ của ông lão.
- GV phát phiếu cho một vài HS làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
+ Cách 1 : Trực tiếp.
+ Cách 2 : Gián tiếp.
b) Họat động 2: Phần Ghi nhớ.
- GV có thể khắc sâu kiến thức bằng cách phân tích thêm.
c) Hoạt động 3: Phần luyện tập.
* Bài tập 1 : 
- GV phát phiếu cho một số cặp HS làm bài.
- GV chốt lại ý đúng :
+ Lời dẫn gián tiếp : (Cậu bé thứ nhất định nói dối là) bị chó sói đổi.
+ Lời dẫn trực tiếp : * Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại.
* Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ.
* Bài tập 2 :
- GV phát phiếu cho 2 HS làm bài.
- GV chốt lại ý đúng :
-> Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước :
- Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này.
-> Bà lão bảo :
- Tâu Bệ hạ, trầu do chính già têm đấy ạ!
-> Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật :
- Thưa, đó là trầu do con gái già têm.
* Bài tập 3 : 
- GV phát phiếu cho 2 HS làm bài.
- GV chốt lại ý đúng :
-> Bác thợ hỏi Hòe là cậu có thích làm thợ xây không.
-> Hòa đáp rằng Hòa thích lắm.
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Viết thư.
- HS trả lời. Cả lớp nhận xét.
- Một HS đọc yêu cầu BT1, 2.
- Cả lớp đọc thầm bài “Người ăn xin”, nghi lại lời nói, ý nghĩ của cậu bé; nêu nhận xét : Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu ?
- Một, hai HS đọc lại ND bài tập.
- Từng cặp HS đọc thầm lại các câu văn, suy nghĩ, trao đổi, trả lời câu hỏi : Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong 2 cách kể đã cho có gì khác nhau?
- HS phát biểu ý kiến.
- 2,3 HS đọc ND ghi nhớ trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại.
1/- Một HS đọc ND BT1.
- HS đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi, tìm lời dẫn trực tiếp và gián tiếp trong đoạn văn.
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
2/- Một HS đọc yêu cầu BT2.
- Một HS giỏi làm mẫu câu 1.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Hai HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
3//- Một HS đọc yêu cầu BT3.
- Một HS giỏi làm mẫu câu 1.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Hai HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
Thứ 5 ngày 4 háng 09 năm 2014
 Tiết 1 – Môn : LTVC
 Bài 06 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Biết thêm một số từ ngữ (Gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết; biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác.
2.Kỹ năng :
- Làm được các BT trong SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Từ điển tiếng Việt.
- Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn Bảng từ BT2, ND BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Nêu VD.
II. BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Giảng bài : Hướng dẫn HS làm bài tập.
 * Bài tập 1 : 
- GV hướng dẫn tìm từ trong từ điển.
- GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài.
- GV nhận xét, kết luận : 
a) Hiền dịu, hiền đức, hiền hậu, hiền hòa, hiền lành, hiền thảo, hiền từ, dịu hiền, ....
b) Hung ác, ác nghiệt, ác độc, ác ôn, ác hại, ác khẩu, tàn ác, ác liệt, ác cảm, ác mộng, ác quỷ, ác thú, tội ác, .....
* Bài tập 2 :
- GV phát phiếu cho HS làm bài.
- GV nhận xét và kết luận :
+
-
Nhân hậu
nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_3_huynh_thi_hang.doc