Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26 đến tuần 28

ĐẠO ĐỨC

TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO.

 I - Mục tiêu:

- HS hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: giúp đỡ các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn vượt qua được khó khăn.

- Ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng nơi mình ở; không đồng tình với những người có thái độ thờ ơ với các hoạt động nhân đạo.

- Tuyên truyền tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của bản thân.

II - Đồ dùng dạy – học:

- Giấy khổ to cho hoạt động 3.

- Một số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi lòng nhân đạo.

 

doc69 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 26 đến tuần 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c aỷnh maứ HS ủaừ quan saựt.
GV khaựi quaựt: Caực hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt cuỷa ngửụứi daõn ụỷ duyeõn haỷi mieàn Trung maứ HS tỡm hieồu ủa soỏ thuoọc ngaứnh noõng – ngử nghieọp.
Vỡ sao ngửụứi daõn ụỷ ủaõy laùi coự nhửừng hoaùt ủoọng naứy? Chuựng ta seừ tieỏp tuùc tỡm hieồu. (chuyeồn yự)
Hoaùt ủoọng 3: Hoaùt ủoọng caự nhaõn
Teõn & ủieàu kieọn caàn thieỏt ủoỏi vụựi tửứng ngaứnh saỷn xuaỏt?
GV sửỷa chửừa giuựp HS hoaứn thieọn phaàn traỷ lụứi.
Cuỷng coỏ 
Nhaộc laùi teõn caực daõn toọc soỏng taọp trung ụỷ duyeõn haỷi mieàn Trung & neõu lớ do vỡ sao daõn cử taọp trung ủoõng ủuực ụỷ vuứng naứy?
Yeõu caàu HS ủoùc baỷng thoỏng keõ.
GV keỏt luaọn: Maởc duứ thieõn nhieõn thửụứng gaõy baừo luùt & khoõ haùn, ngửụứi daõn mieàn Trung vaón coỏ gaộng vửụùt qua khoự khaờn, luoõn khai thaực caực ủieàu kieọn ủeồ saỷn xuaỏt ra nhieàu saỷn phaồm phuùc vuù nhaõn daõn trong vuứng & baựn cho nhaõn daõn ụỷ caực vuứng khaực.
Daởn doứ: 
Chuaồn bũ baứi: Ngửụứi daõn ụỷ duyeõn haỷi mieàn Trung (tieỏt 2)
HS traỷ lụứi
HS nhaọn xeựt
HS quan saựt
ễÛ mieàn Trung vuứng ven bieồn coự nhieàu ngửụứi sinh soỏng hụn ụỷ vuứng nuựi Trửụứng Sụn. Song neỏu so saựnh vụựi ủoàng baống Baộc Boọ thỡ daõn cử ụỷ ủaõy khoõng ủoõng ủuực baống.
HS quan saựt & traỷ lụứi caõu hoỷi (coõ gaựi ngửụứi Kinh thỡ maởc aựo daứi, coồ cao, quaàn traộng; coứn coõ gaựi ngửụứi Chaờm thỡ maởc vaựy)
HS ủoùc ghi chuự
HS neõu teõn hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt.
Caực nhoựm thi ủua
ẹaùi dieọn nhoựm baựo caựo trửụực lụựp
Caực nhoựm khaực boồ sung, hoaứn thieọn baỷng.
2 HS ủoùc laùi keỏt quaỷ 
HS trỡnh baứy
Baỷn ủoà phaõn boỏ daõn cử Vieọt Nam
Maóu vaọt thớch hụùp
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
 I – Mục đích, yêu cầu:
- HS chọn được một câu chuyệnvề lòng dũng cảm mình đã chứng kiến hoặc tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
- biết lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
 II - Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh hoạ trong SGK, bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện.
 III – Hoạt động dạy – học:
 A – Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1 HS lên bảng kể lại câu chuyệnđã được nghe hoặc được đọc nói về lòng dũng cảm.
- GV nhận xét, cho điểm.
 B – Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài – ghi bảng:
 2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV viết đề bài lên bảng, gạch chân những từ ngữ quan trọng, giúp HS xác định đúng đề bài.
- Gọi HS đọc các gợi ý trong SGK.
- Yêu cầu HS nói về đề tài câu chuyện mình định kể.
 3. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV cho HS kể chuyện theo cặp.
- GV theo dõi giúp đỡ HS tập kể.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- GV nhận xét chấm điểm.
- Cho cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, người kể chuyện lôi cuốn nhất.
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Đọc các gợi ý.
- HS nối tiếp nhau nói về đề tài câu chuyện mình chọn để kể trước lớp.
- HS kể chuyện trong nhóm đôi.
- Thi kể trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, trao đổi cùng bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất.
 4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe; chuẩn bị trước nội dung bài kể chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng, tuần sau.
Luyện từ và câu
Câu khiến
 I – Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
- Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
 II - Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ viết câu khiếnở BT1 (phần Nhận xét).
- Một số phiếu khổ to.
 III – Hoạt động dạy – học:
 A – Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS đọc câu văn đã đặt được ở bài tập 4 tiết trước.
- Nhận xét, chữa câu, ghi điểm.
 B – Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
 2. Phần Nhận xét:
 Bài tập 1, 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1, 2.
- GV chốt lại lời giải đúng – chỉ bảng đã viết câu khiến, nói lại tác dụng của câu, dấu hiệu cuối câu.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- GV chia bảng lớp làm 2 phần, gọi 4 HS tiếp nối nhau lên bảng- mỗi em đặt một câu văn.
- GV nhận xét rút ra kết luận.
3. Phần Ghi nhớ:
- GV gọi HS đọc ghi nhớ- lấy VD minh hoạ.
4. Phần Luyện tập:
Bài tập 1: 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét , kết luận.
Bài tập 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Cho HS hoạt động nhóm.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở- GV chấm một số bài, nhận xét chữa bài.
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 3, tự đặt câu để mượn quyển vở của bạn bên cạnh, viết vào vở.
- 4 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
- 3-4 HS đọc, lấy VD minh hoạ.
- HS làm bài.
- 4 HS lên bảng chữa bài- đọc các câu văn với gịong điệu phù hợp.
- Các nhóm làm bài vào giấy khổ rộng – dán kết quả lên bảng.
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
- HS làm bài vào vở, chữa bài.
5. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS xem lại bài, học thuộc phần ghi nhớ.
Kĩ thuật
Lắp cáI đu
 I - Mục tiêu: 
- HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu 
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy – học: 
 1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
 2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu:
- Giới thiệu mẫu cái đu hoàn chỉnh. 
- Hướng dẫn HS cách quan sát cái đu. 
- Yêu cầu HS nêu các bộ phận của cái đu. 
- Yêu cầu HS nêu tác dụng của cái đu. 
 3. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: 
a- Chọn các chi tiết và dụng cụ:
- Yêu cầu HS đọc ND mục 1- SGK.
- Chọn 7 chi tiết theo HS đọc.
- Gọi HS đọc và chọn các chi tiết còn lại.
- Nhận xét KQ HS thực hiện và bổ sung cho hoàn thành bước chọn chi tiết.
 b- Lắp từng bộ phận:
* Lắp giá đỡ đu: 
- Hướng dẫn HS đọc mục 1a và H2- SGK.
- Yêu cầu HS thực hiện thao tác lắp giá đỡ.
* Lắp ghế đu, lắp trục vào ghế đu GV hướng dẫn tương tự.
 c- Lắp ráp cái đu. 
- GV HD HS thao tác lắp ráp cái đu.
- Theo dõi, uốn nắn các thao tác của HS.
d- HD HS tháo các chi tiết;
- GV nêu rõ nguyên tắc tháo các chi tiết., yêu cầu HS thực hành. 
- GV theo dõi, uốn nắn, nhận xét.
- Theo dõi hướng dẫn của GV.
- HS quan sát.
- HS nêu tên gọi từng bộ phận của cái đu. 
- HS nêu. 
- 1 HS đọc to nội dung 7 chi tiết đầu.
- Quan sát GV thực hiện.
- 1 HS đọc to nội dung còn lại.
- 1 HS lên bảng chọn chi tiết.
- Nghe GV nhận xét và bổ sung.
- Đọc và quan sát hình.
- Quan sát GV thực hiện thao tác lắp giá đỡ đu.
- 1 HS lên bảng thực hiện thao tác lắp giá đỡ đu. Cả lớp QS nhận xét và thực 
hành.
- HS quan sát GV HD.
- HS thực hành.
- Nghe và quan sát GV hướng dẫn.
- HS thực hiện.
Nhận xét dặn dò:
- GV nhận xét tiết hoạc nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau. 
Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2009
Tập đọc
Con sẻ
 I – Mục đích, yêu cầu:
- Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn- chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.
- Hiểu được nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
- GD HS tinh thần dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn hoạn nạn.
 II - Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
- Một số băng giấy chép câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
 III – Hoạt động dạy – học:
 A – Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài Dù sao trái đất vẫn quay!, trả lời câu hỏi: Lòng dũng cảm của Cô-péc-níc và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?.
- GV nhận xét, cho điểm.
 B – Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a) Luyện đọc:
- GV yêu cầu HS luyện đọc đoạn.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ truyện, giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm.
- Gọi 1-2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc thầm, đọc thành tiếng, đọc lướt từng đoạn, cả bài, trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV chốt nội dung bài.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài văn và yêu cầu các em nêu cách đọc từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2-3.
- GV nhận xét, bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất để tuyên dương.
- 5 HS tiếp nối nhau đọc bài.
- Luyện đọc đúng các từ ngữ khó phát âm.
- Hiểu nghĩa một số từ mới.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1-2 HS đọc cả bài, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe GV đọc bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS đọc và nêu giọng đọc của từng đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS luyện đọc toàn bài, liên hệ thực tế. Ôn các bài tập đọc từ đầu học kì II đến giờ để chuẩn bị tuần sau kiểm tra.
Toán
Hình thoi
 I – Mục tiêu: Giúp HS:
 - Hình thành biểu tượng về hình thoi.
 - Nhận biết hình thoi và một số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt được hình thoi với một số hình đã học. Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoivà thể hiện một số đặc điểm của hình thoi.
 II - Đồ dùng dạy – học: GV chuẩn bị một số bảng phụ vẽ sẵn các hình trong bài tập 1. 4 tấm bìa cứng, mỏng, dài 20cm, có khoét lỗ ở 2 đâu , ốc vít để lắp ráp thành hình vuông, hình thoi. HS chuẩn bị giấy kẻ ô li,thước thẳng, ê ke, kéo, 4 thanh nhựa bằng nhau và các ốc vít trong bộ lắp ghép kĩ thuật.
 III – Hoạt đọng dạy – học:
A – Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng làm lại bài tập 3, 4 tiết trước- nhận xét chữa bài.
 B – Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Hình thành biểu tượng về hình thoi:
- GV yêu cầu HS dùng các thanh nhựa trong bộ lắp ghép kĩ thuật để lắp ghép thành một hình vuông- GV cũng làm tương tự.
- GV yêu cầu HS vễ trên giấy theo mô hình vừa lắp ghép được. GV vẽ hình vuông lên bảng.
- Yêu cầu cả lớp xô lệch hình vuông để thành hình thoi- Giới thiệu hình thoi.
- Yêu cầu HS quan sát đường di

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_26_den_tuan_28.doc
Giáo án liên quan