Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 6 (Chuẩn kiến thức)

 Tiết 4 : TẬP ĐỌC

NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Đọc rành mạch, trôi chảy, đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do ph¬ương ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Nỗi dằn vặt của An - đrây -ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với ngư¬ời thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, tình cảm. Bước đầu biết đọc phân biệt lời của nhân vật với lời người kể chuyện. Trả lời đúng các câu hỏi trong bài.

3. Giáo dục: Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương, trung thực, có trách nhiệm với người thân trong gia đình.

 

doc25 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 6 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?
=> Những câu chuyện đó rất bổ ích, chúng đem lại cho ta lời khuyên chân thành về lòng tự trọng của con người.
- Đọc đề bài.
- Nối tiếp đọc các gợi ý.
- TLCH.
- Giới thiệu tên truyện mình kể.
- Lắng nghe.
b,Học sinh thực hành kể chuyện - trao đổi ý nghĩa truyện
 (19)
- Y/c học sinh kể chuyện theo nhóm và trao đổi ý nghĩa truyện.
- Y/c 1 số học sinh kể chuyện trước lớp. Nêu ý nghĩa truyện mình vừa kể.
- Hd học sinh nhận xét, đánh giá:
+ Nội dung, cách kể.
+ Khả năng hiểu truyện.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Vài học sinh kể trớc lớp, nêu ý nghĩa của truyện.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Nhận xét giờ học.
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe. 
Tiết 4: Tập đọc.
CHỊ EM TÔI
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em. Câu chuyện là lời khuyên học sinh không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi cho học sinh.
- Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng,bước đầu diễn tả được nội dung câuchuyện 3. Giáo dục: Học sinh có tính thật thà, biết nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc khuyết điểm.
II/ Đồ dùng dạy – học : Tranh minh hoạ; bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy – học :
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ KTBC :
 3
- Gäi häc sinh ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái bµi: Nçi d»n vÆt cña An-®r©y-ca.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
1 häc sinh ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái .
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giíi thiÖu, ghi ®Çu bµi
2. Giảng bài
a, Luyện đọc
 10
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn: 3 đoạn
+ Đ1: Từ đầu đến tặc lưỡi cho qua.
+ Đ2: Tiếp đến cho nên người.
+ Đ3: Còn lại.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 3 lượt)
- Đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh.
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
b, Tìm hiểu bài
 11
* Cho học sinh đọc đoạn 1
- Cô chị xin phép ba đi đâu ? (.. di học nhóm)
- Cô chị có đi học nhóm thật không ? Em đoán xem cô chị đi đâu ?
( không đi học nhóm. Đi chơi với bạn bè, đến nhà bạn, đi xem phim hay đi la cà ngoài đường)
- Cô nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa ? Vì sao cô nói dối được nhiều lần như vậy ?
(Cô đã nói dối ba nhiều lần đến nỗi không biết lần nói dối này là lần thứ bao nhiêu. Cô nói dối được nhiều lần như vậy vì bấy lâu nay ba vẫn tin cô)
- Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận ?
(Vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba, nhưng vẫn tặc lỡi vì cô đã quen nói dối.)
+ Đoạn 1 nói đến chuyện gì? ( Nhiều lần cô chị nói dối ba.)
* Đoạn 2: cho 1 học sinh đọc 
- Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối ?
( Cô em bắt chước chị, cũng nói dối ba đi tập văn nghệ, rồi rủ bạn vào rạp chiếu bóng, lướt qua trước mặt chị vờ như không thấy chị. Chị thấy em bỏ về.
Bị chị mắng, em thủng thẳng đáp chị sững sờ vì bị lộ)
- Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối? 
( Cô nghĩ ba sẽ tức giận, mắng mỏ thậm chí đánh 2 chị em,)
- Thái độ của người cha lúc đó thế nào?
( Ông buồn rầu khuyên 2 chị em cố gắng học cho giỏi.)
+ Đoạn 2 nói về chuyện gì? ( Cô em giúp chị tỉnh ngộ.)
* Cho 1 học sinh đọc đoạn cuối
- Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ ?
(Vì em nói dối hệt như chị khiến chị nhìn thấy thói xấu của chính mình, chị lo em sao nhãng học hành và hiểu mình đã là gương xấu cho em. Ba biết chuyện buồn rầu khuyên 2 chị em bảo ban nhau. Vẻ buồn rầu của ba đã tác động đến chị.)
- Cô chị đã thay đổi như thế nào ?
(Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại cái cách em gái đã chọc tức mình, làm mình tỉnh ngộ.)
- Câu chuyện khuyên ta điều gì ? ( Không được nói dối/ Nói dối là tính xấu sẽ làm mất lòng tin của cha mẹ, anh em, bạn bè)
- Hãy đặt tên cô chị, cô em theo đặc điểm tính cách ?
(Cô em thông minh. Cô chị biết nhận lỗi)
- Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng)
ý nghĩa: Câu chuyện khuyên chúng ta không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người đối với mình.
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân.
- Nêu nội dung bài (2 học sinh)
c, HD đọc diễn cảm (12)
- Cho học sinh đọc nối tiếp câu chuyện.
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Hd, đọc mẫu đoạn tiêu biểu.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Buổi chiều:
Tiết 2 : Luyện tập đọc.
NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho HS cách rành mạch, trôi chảy, đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Nỗi dằn vặt của An - đrây -ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, tình cảm. Bước đầu biết đọc phân biệt lời của nhân vật với lời người kể chuyện. Trả lời đúng các câu hỏi trong bài.
3. Giáo dục: Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương, trung thực, có trách nhiệm với người thân trong gia đình.
II/ Đồ dùng dạy – học : 
III/ Hoạt động dạy – học :
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ KTBC.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giíi thiÖu, ghi ®Çu bµi
2. Giảng bài
a, Luyện đọc
 (10)
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn. (2 đoạn)
+ Đ1: Từ đầu đến mang về nhà.
+ Đ2: Còn lại.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 3 lượt)
- Đọc mẫu.
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
b, Tìm hiểu bài
 (11)
Cho HS luyện đọc từng đoạn và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
- Cho học sinh nêu nội dung của bài .
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân theo y/c của gv.
c, HD đọc diễn cảm (12)
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Hd, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. 
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 3 : Luyện toán.
TỰ KIỂM TRA
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố lại các kiến thức đã học một cách hệ thống, viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong 1 số.
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng hoặc đơn vị đo thời gian. Đọc được thông tin trên biểu đồ cột, làm được bài toán có liên quan đến biểu đồ cột. Tìm được số trung bình cộng của nhiều số. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các loại toán nêu trên.
3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác. Có ý thức học tập.
 II/ Đồ dùng dạy – học:
Vở bài tập toán 4 ( tập 1 trang 33- 34).
III/ Hoạt động dạy – học :
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC :
2.Bài mới.
a. GTB :
b. HD HS làm bài tập trong vở BT.
Phần 1.
Bài 1.
Bài 2.
Bài 3.
Bài 4.
Phần 2.
Bài 1.
Bài 2.
3.Củng cố, dặn dò.
Nêu mục tiêu , ghi đầu bài lên bảng.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Gọi HS trả lời.
Gọi HS nhận xét .
Chữa bài , đánh giá.
Đáp án đúng là ý C.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Gọi HS trả lời.
Gọi HS nhận xét .
Chữa bài , đánh giá.
Đáp án đúng là ý D.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Gọi HS trả lời.
Gọi HS nhận xét .
Chữa bài , đánh giá.
Đáp án đúng là ý B.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Gọi HS trả lời.
Gọi HS nhận xét .
Chữa bài , đánh giá.
Đáp án đúng là ý C.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Cho HS làm bài.
Gọi HS nhận xét .
Chữa bài , đánh giá .
a. Năm 1997 đã trồng được 400 cây.
Năm 1998 đã trồng được 500cây
Năm 1999 đã trồng được 600 cây
b. Năm 1999 nhà trường trồng được nhiều cây nhất.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
HDHS về nhà làm.
Hệ thống lại ND bài, nhắc HS về nhà học bài và CB bài sau.
Lắng nghe .
1 HS đọc yêu cầu của bài.
1 - 2HS trả lời.
1 - 2 HS nhận xét.
Theo dõi .
1 HS đọc yêu cầu của bài.
1 - 2HS trả lời.
1 - 2 HS nhận xét.
Theo dõi .
1 HS đọc yêu cầu của bài.
1 - 2HS trả lời.
1 - 2 HS nhận xét.
Theo dõi .
1 HS đọc yêu cầu của bài.
1 - 2HS trả lời.
1 - 2 HS nhận xét.
Theo dõi .
1 HS đọc yêu cầu của bài.
1 HS lên bảng làm bài , lớp làm vào vở.
1 - 2 HS nhận xét.
Theo dõi .
1 HS trả lời .
1 HS đọc yêu cầu của bài.
Theo dõi.
Lắng nghe.
Tiết 2: Toán.
PHÉP CỘNG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Giúp học sinh củng cố cách thực hiện phép cộng (không nhớ, có nhớ)
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng có đến sáu chữ số không nhớ, có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ làm tính cộng có nhớ, không nhớ, giải các loại toán đơn.
3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán.
II/ Đồ dùng dạy – học : Phiếu HT
III/ Hoạt động dạy – học :
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ KTBC :
 (3)
- §äc 1 sè tù nhiªn cã nhiÒu ch÷ sè cho häc sinh viÕt vµo b¼ng con.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ 
Häc sinh nghe, viÕt vµo b¶ng con
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giíi thiÖu, ghi ®Çu bµi
2. Giảng bài
a,Ví dụ
 (12)
- Nêu phép tính 48352 + 21026
- Cho 1 học sinh đọc lại phép tính và nêu cách thực hiện phép cộng.
(Đặt tính, Viết số hạng nọ dới số hạng kia sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau. Tiến hành cộng từ phải à trái.)
- Hd học sinh thực hiện phép tính
 48352
 + 21026
 69378
- Y/c học sinh làm vào bảng con phép cộng: 
367859 + 541728 ( 909587)
- Kiểm tra, đánh giá.
- Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện phép cộng
- Lắng nghe
- Đọc phép tính và nêu cách thực hiện phép tính
- Cùng gv thực hiện
- Làm tính vào bảng con.
- Nhắc lại cách thực hiện phép cộng
b,Thực hành
HD học sinh làm bài tập
Bài1
 (5)

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_6_chuan_kien_thuc.doc
Giáo án liên quan