Giáo dục kỹ năng sống tuần 5

1. Mục tiêu:

 - HS biết cách đeo khăng quàng, bẻ cổ áo, thắt dây giày

 - Biết gọng gàng ngăn nắp chỗ học, lớp học, nhà cửa, làm đẹp lớp học;

 - HS có ý thức và biết ứng xử, giao tiếp phù hợp nơi công cộng.

2. Chuẩn bị: Nhóm 1: khăn quàng, một đôi giày có dây

 Nhóm 2: dây kéo, vợt

3. Tổ chức hoạt động:

3.1. GV tập trung HS quán triệt nội dung hoạt động, phân nhóm, giao nhiệm vụ cho CTHĐTQ, trưởng các ban.

Nhóm 1,2,3 - CĐ: Kĩ năng tự phục vụ bản thân, thời gian: 20’

 - Người phụ trách: Lê Thị Thu Hiền

Nhóm 2 - CĐ: Kĩ năng bảo vệ môi trường, thời gian: 45’

 - Người phụ trách: Nguyễn Thanh Hiền

Nhóm 1, 3 - CĐ: Kĩ năng giao tiếp nơi công cộng, thời gian: 45’

 - Người phụ trách: Vũ Thu Phương; Bùi Thị Thuỳ Dung

3.2. Tiến hành hoạt động:

 

doc58 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1475 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo dục kỹ năng sống tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2014
CHUYÊN ĐỀ
Kĩ năng chiếm lĩnh tri thức (Tìm hiểu cây cối: Cây sống ở trên cạn)
Kĩ năng tự bảo vệ bản thân (Đóng vai ứng phó với một số tình huống có thể dẫn đến nguy hiểm cho bản thân) 
Đối tượng: Lớp 5
1. Mục tiêu:
 - HS kể được tên một số loài cây sống trên cạn mà em biết.
 Xếp được các loài cây theo nhóm; Nhận biết được đặc điểm của cây sống ở rừng rậm nhiệt đới và cây sống ở hoang mạc. 
- Nêu được một số tình huống có thể dẫn đến sự nguy hiểm cho bản thân; HS đóng vai ứng phó với tình huống đó. 
 - Biết yêu quý và bảo vệ các loài cây. 
 Biết tự bảo vệ bản thân trong cuộc sống hàng ngày.
2. Chuẩn bị:
 - GV: 3 bảng phụ
 - HS: Sổ nhật kí.
 - Địa điểm: Sân trường. 
3. Tổ chức hoạt động:
3.1. GV tập trung HS quán triệt nội dung hoạt động, giao nhiệm vụ cho CTHĐTQ, trưởng các ban.
HĐ1: Từ 2 giờ - 2 giờ 40 phút, chuyên đề: “Tìm hiểu cây cối: cây sống trên cạn” 
HĐ2: Từ 2 giờ 40 phút - 3 giờ 15 phút, chuyên đề: “Kĩ năng tự bảo vệ bản thân” 5A: N1: 8 em - Lại Thị Ngọc Anh (NT) 5C: N1: 9 em - Dương Thị Linh (NT)
 N2: 9 em - Nguyễn Ngọc Tú (NT) N2: 9 em - Bùi Thị Nhung (NT)
 N3: 9 em - Nguyễn Thị Thu (NT)
5B: N1: 9 em - Nguyễn Thanh Hiền (NT)
 N2: 9 em - Trần Thị Thắm (NT)
 N3: 10 em - Nguyễn Thị Hồng Nhung (NT) 
3.2. Tiến hành hoạt động: 
- GV giới thiệu nội dung và nêu yêu cầu của giờ hoạt động:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
CĐ1: Tìm hiểu về câysống trên cạn: HĐ1: Nhận nhiệm vụ: 
 HS nghe, nhận nhiệm vụ 
HĐ2: Hoạt động nhóm: 
- HS kể tên những cây sống trên cạn mà em biết.
- Các loài cây sống trên cạn được xếp theo mấy nhóm, đó là những nhóm nào?
HS xếp tên cây theo nhóm
- Thư kí của nhóm ghi vào bảng phụ
HĐ4: Thảo luận chung:
- Đại diện HS trong nhóm trình bày kết quả.
- HS phát biểu ý kiến nhận xét.
- HS quan sát tranh và nêu nhận xét về đặc điểm của cây cây sống ở rừng rậm nhiệt đới và cây sống ở hoang mạc. 
CĐ2: Kĩ năng tự bảo vệ bản thân: 
HĐ1: Thảo luận:
HS nghe
HS nêu một số tình huống có thể đẫn đến nguy cơ bị xâm hại. 
HĐ2: Đóng vai: “Ứng phó khi gặp những tình huống vừa nêu trên” 
HS chuẩn bị tại chỗ theo nhóm
Một số nhóm lên trình diễn.
HS nhận xét, rút ra bài học.
HĐ vui chơi giải trí.
- GV nêu yêu cầu giờ học
- GV giao nhiệm vụ
- GV quan sát, điều chỉnh hành vi của các em. 
- GV lắng nghe và cho HS nhận xét
- GV kết luận.
- GV giới thiệu tranh cây sống ở rừng rậm nhiệt đới và tranh cây sống ở hoang mạc.
- GV kết luận.
- GV nêu yêu cầu
- GV lắng nghe và nhận xét
- GV quan sát và điều chỉnh hành vi của các em.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV quan sát uốn nắn hoạt động vui chơi cho các em.
3.3. Tổng kết - Dặn dò:
 Tập trung, đánh giá kết quả buổi hoạt động theo chuyên đề.
TUẦN 22:
Ngày soạn: 08/ 02/ 2014
Ngày dạy: 11/ 02/ 2014 Thứ ba, ngày 11 tháng 2 năm 2014
CHUYÊN ĐỀ
Kĩ năng chiếm lĩnh tri thức (Tìm hiểu cây cối: Cây sống ở dưới nước)
Kĩ năng tự bảo vệ bản thân (Đóng vai ứng phó với một số tình huống có thể dẫn đến nguy hiểm cho bản thân) 
Đối tượng: Lớp 5
1. Mục tiêu:
 - HS kể được tên một số loài cây sống dưới nước mà em biết. Nêu được ích lợi của cây sống dưới nước.
 Phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước. 
 - Nêu được một số tình huống có thể dẫn đến sự nguy hiểm cho bản thân; HS đóng vai ứng phó với tình huống đó. 
 - Biết yêu quý và bảo vệ các loài cây. 
 Biết tự bảo vệ bản thân trong cuộc sống hàng ngày.
2. Chuẩn bị:
 - GV: 3 bảng phụ
 - HS: Sổ nhật kí.
 - Địa điểm: Sân trường. 
3. Tổ chức hoạt động:
3.1. GV tập trung HS quán triệt nội dung hoạt động, giao nhiệm vụ cho CTHĐTQ, trưởng các ban.
HĐ1: Từ 2 giờ - 2 giờ 40 phút, chuyên đề: “Tìm hiểu cây cối: cây sống dưới nước” 
HĐ2: Từ 2 giờ 40 phút - 3 giờ 15 phút, chuyên đề: “Kĩ năng tự bảo vệ bản thân” 5A: N1: 8 em - Lại Thị Ngọc Anh (NT) 5C: N1: 9 em - Dương Thị Linh (NT)
 N2: 9 em - Nguyễn Ngọc Tú (NT) N2: 9 em - Bùi Thị Nhung (NT)
 N3: 9 em - Nguyễn Thị Thu (NT)
5B: N1: 9 em - Nguyễn Thanh Hiền (NT)
 N2: 9 em - Trần Thị Thắm (NT)
 N3: 10 em - Nguyễn Thị Hồng Nhung (NT) 
3.2. Tiến hành hoạt động: 
- GV giới thiệu nội dung và nêu yêu cầu của giờ hoạt động:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
CĐ1: Tìm hiểu về cây sống dưới nước: HĐ1: Nhận nhiệm vụ: 
 HS nghe, nhận nhiệm vụ 
HĐ2: Hoạt động nhóm: 
- HS kể tên những cây sống dưới nước mà em biết.
- Các loài cây sống dưới nước được xếp theo mấy nhóm, đó là những nhóm nào?
HS xếp tên cây theo nhóm
- Thư kí của nhóm ghi vào bảng phụ
HĐ4: Thảo luận chung:
- Đại diện HS trong nhóm trình bày kết quả.
- HS phát biểu ý kiến nhận xét.
- HS quan sát một số cây sống trôi nổi trên mặt nước và nêu nhận xét về đặc điểm của cây. 
CĐ2: Kĩ năng tự bảo vệ bản thân: 
HĐ1: Thảo luận:
HS nghe
HS nêu một số tình huống có thể đẫn đến nguy cơ bị xâm hại. 
HĐ2: Đóng vai: “Ứng phó khi gặp những tình huống vừa nêu trên” 
HS chuẩn bị tại chỗ theo nhóm
Một số nhóm lên trình diễn.
HS nhận xét, rút ra bài học.
HĐ vui chơi giải trí.
- GV nêu yêu cầu giờ học
- GV giao nhiệm vụ
- GV quan sát, điều chỉnh hành vi của các em. 
- GV lắng nghe và cho HS nhận xét
- GV kết luận.
- GV giới thiệu nhận xét và kết luận. 
- GV nêu yêu cầu
- GV lắng nghe và nhận xét
- GV quan sát và điều chỉnh hành vi của các em.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV quan sát uốn nắn hoạt động vui chơi cho các em.
3.3. Tổng kết - Dặn dò:
 Tập trung, đánh giá kết quả buổi hoạt động theo chuyên đề.
TUẦN 23:
Ngày soạn: 15/ 02/ 2014
Ngày dạy: 18/ 02/ 2014 Thứ ba, ngày 18 tháng 2 năm 2014
CHUYÊN ĐỀ
Kĩ năng chiếm lĩnh tri thức (Hiện tượng về các mùa trong năm)
Kĩ năng tự bảo vệ bản thân (Đóng vai ứng phó với một số tình huống có thể dẫn đến nguy hiểm cho bản thân - trong gia đình) 
Đối tượng: Lớp 5
1. Mục tiêu:
 - HS kể được tên các mùa trong năm, nêu được đặc điểm riêng biệt của từng mùa;
Đóng vai thể hiện đặc điểm của các mùa trong năm. 
 - Nêu được một số tình huống có thể dẫn đến sự nguy hiểm cho bản thân; HS đóng vai ứng phó với tình huống đó. 
 - Biết yêu quý thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp.
 Biết tự bảo vệ bản thân trong cuộc sống hàng ngày.
2. Chuẩn bị:
 - GV: 3 bảng phụ
 - HS: Sổ nhật kí.
 - Địa điểm: Sân trường. 
3. Tổ chức hoạt động:
3.1. GV tập trung HS quán triệt nội dung hoạt động, giao nhiệm vụ cho CTHĐTQ, trưởng các ban.
HĐ1: Từ 2 giờ - 2 giờ 40 phút, chuyên đề: “Tìm hiểu hiện tượng về các mùa trong năm”. 
HĐ2: Từ 2 giờ 40 phút - 3 giờ 15 phút, chuyên đề: “Kĩ năng tự bảo vệ bản thân” 5A: N1: 8 em - Lại Thị Ngọc Anh (NT) 5C: N1: 9 em - Dương Thị Linh (NT)
 N2: 9 em – Nguyễn Văn Tùng (NT) N2: 9 em - Bùi Thị Nhung (NT)
 N3: 9 em - Nguyễn Thị Thu (NT)
5B: N1: 9 em - Nguyễn Thanh Hiền (NT)
 N2: 9 em - Trần Thị Thắm (NT)
 N3: 10 em - Nguyễn Thị Hồng Nhung (NT) 
3.2. Tiến hành hoạt động: 
- GV giới thiệu nội dung và nêu yêu cầu của giờ hoạt động:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
CĐ1: Tìm hiểu Hiện tượng về các mùa trong năm: 
HĐ1: Nhận nhiệm vụ: 
 HS nghe, nhận nhiệm vụ 
HĐ2: Hoạt động nhóm: 
Thảo luận:
- Mỗi năm có mấy mùa, đó là những mùa nào? 
- Mỗi mùa có đặc điểm gì? 
- Em yêu mùa nào nhất, Vì sao?
Nhóm thống nhất rồi cử Thư kí của nhóm ghi vào bảng phụ
- Đóng vai thể hiện đặc điểm của các mùa trong năm( Dựa theo Chuyện bốn mùa, tập đọc lớp 2 và sự hiểu biết của bản thân)
HĐ4: Thảo luận chung:
- Đại diện HS trong nhóm trình bày kết quả.
- HS phát biểu ý kiến nhận xét.
CĐ2: Kĩ năng tự bảo vệ bản thân: 
HĐ1: Thảo luận:
HS nghe
- HS nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại (trong gia đình)
HĐ2: Đóng vai: “Ứng phó khi gặp những tình huống vừa nêu trên” 
HS chuẩn bị tại chỗ theo nhóm
Một số nhóm lên trình diễn.
HS nhận xét, rút ra bài học.
HĐ vui chơi giải trí.
- GV nêu yêu cầu giờ học
- GV giao nhiệm vụ
- GV quan sát, điều chỉnh hành vi của các em. 
- GV lắng nghe và cho HS nhận xét
- GV kết luận.
- GV nêu yêu cầu
- GV lắng nghe và nhận xét
- GV quan sát và điều chỉnh hành vi của các em.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV quan sát uốn nắn hoạt động vui chơi cho các em.
3.3. Tổng kết - Dặn dò:
 Tập trung, đánh giá kết quả buổi hoạt động theo chuyên đề.
TUẦN 24:
Ngày soạn: 01/ 3/ 2014
Ngày dạy: 04/ 3/ 2014 Thứ ba, ngày 4 tháng 3 năm 2014
CHUYÊN ĐỀ
Kĩ năng chiếm lĩnh tri thức (Hiện tượng về mưa, gió, bão) 
Kĩ năng tự bảo vệ bản thân (Đóng vai ứng phó với một số tình huống có thể dẫn đến nguy hiểm cho bản thân – ở trường học) 
Đối tượng: Lớp 5
1. Mục tiêu:
 - HS hiểu được Tại sao có mưa, gió? Nêu được đặc điểm của mưa, gió, bão. Biết một số biện pháp phòng, tránh mưa, gió, bão 
 - Nêu được một số tình huống có thể dẫn đến sự nguy hiểm cho bản thân ở trường học; HS đóng vai ứng phó với tình huống đó. 
 - Rèn kĩ năng nghe, phân tích và nâng cao tính đoàn kết tập thể cho HS.
Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ bản thân nó

File đính kèm:

  • docbai soan GDKNS.doc
Giáo án liên quan