Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2014-2015

Tiết 3 Tập đọc ( tiết 29 ) : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I.Mục tiêu :

- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

-TCTV : Mục đồng , Huyền ảo

- Giáo dục HS đọc đúng, đọc diễn cảm.

II.Chuẩn bị : - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.

 

doc35 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tính và tính.
-GV HD HS cách thực hiện phép chia
Hoạt động 2: trường hợp chia có dư 
-GV ghi 1154 : 62
Tương tự VD1 gọi HS lên bảng đặt tính và tính
-HS so sánh sự khác nhau giữa hai ví dụ.
- Số dư so với số chia như thế nào?
-GVcần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
HS đọc yêu cầu bài 
-Yêu cầu cả lớp làm PHT 
-GV chấm nhận xét – nêu kết quả đúng.
Bài tập 2: (Dành cho HS khá, giỏi)
-GV hỏi KQ và YCHS giải thích cách làm.
Bài tập 3a:
Gọi HS đọc yêu cầu bài 
-Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số chưa biết? 
-GV cho HS làm vở.
 GV chấm , sửa bài – nhận xét
Bài tập 3b (Dành cho HS khá, giỏi)
4. Củng cố Dặn dò:
- Nêu cách chia cho số có hai chữ số?
Nhận xét tiết học
Hát 
1 HS lên bảng nêu . 
1 HS lên bảng làm . 
Giải : Số bộ bàn ghế mỗi phòng có là .
240 : 15 = 16 ( bộ )
 Đáp số : 16 bộ
HS nhận xét
-HS nhắc lại .
-1HS lên bảng đặt tính
- HS cả lớp làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
 8192 64 
 179 128 
 512 
 00
-1HS lên bảng đặt tính
HS cả lớp làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
1154 62 
 534 18
 38
+VD1 là phép chia hết, VD2 là phép chia có dư.
+ Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia
HS đọc yêu cầu bài, làm vở.
a. 4674 : 82 = 57 ; 2488 : 35 = 71(dư 3).
b. 5781 : 47 = 123 ; 9146 : 72 =127(dư 2).
-HS đọc yêu cầu bài, tự làm vào vở.
Bài giải
Thực hiện phép chia ta có:
3500 : 12 = 291( dư 8)
Vậy 3500 bút chì đóng được 291 tá và còn thừa 8 bút chì.
Đáp số :291 tá và còn thừa 8 bút chì.
-HS đọc yêu cầu bài
-HS làm vở
a. 75 x = 1800 
 x = 1800 : 75 
 x = 24 
-HS làm và nêu KQ
b.1855 : x = 35
 x = 1855 : 35
 x = 53
2HS nêu – HS khác nhận xét.
 Tiết 2 Tập đọc ( tiết 30 ) : TUỔI NGỰA
I.Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
- Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài).
-TCTV : Tuổi ngựa, đại ngàn
-GDHS : Tình yêu mẹ, quan tâm và giúp đỡ mẹ .
- HS khá, giỏi thực hiện được câu hỏi 5 (SGK)
II.Chuẩn bị:-Tranh minh hoạ nội dung bài học.
 + Bảng phụ viết sẵn những câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ : Cánh diều tuổi thơ
 - HS đọc nối tiếp bài “Cánh diều tuổi thơ” và trả lời câu hỏi ứng với đoạn đọc.
- GV nhận xét.
3.Dạy bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài:Tuổi Ngựa
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc 
-Chia đoạn : 4 đoạn (1 khổ thơ 1đoạn.)
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho các em.
-TCTV : Tuổi ngựa, đại ngàn
+Từ :”Tuổi ngựa” trong bài chỉ tuổi còn nhỏ , tuổi còn ăn chơi.
+Đại ngàn : chỉ rừng lớn, có nhiều cây to lâu đời .
- Gv đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
- Đọc thầm các câu hỏi, làm việc theo từng nhóm, trao đổi trả lời câu hỏi 
- Bạn nhỏ tuổi gì ? 
- Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào ?
- Khổ 1 cho em biết điều gì?
- “ Ngựa con”theo ngọn gió rong chơi những đâu ?
- Khổ thơ 2 kể về câu chuyên gì?
- Điều gì hấp dẫn “ Ngựa con “ trên những cánh đồng hoa ?
- Khổ 3 tả cảnh gì?
- Trong khổ thơ cuối , “ Ngựa con “ nhắn nhủ mẹ điều gì ? 
- Nếu vẽ một bức tranh minh họa bài thơ này, em sẽ vẽ như thế nào? (Dành cho HS khá, giỏi)
- Cậu bé yêu mẹ như thế nào?
- Đoạn 4 nói lên điều gì?
- Nội dung chính bài thơ là gì?
Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm bài văn. 
- Giọng đọc hào hứng , dịu dàng ; nhanh hơn và trải dài hơn ở những khổ thơ ( 2, 3 ) miêu tả ước vọng lãng mạn của đứa con ; lắng lại đầy trìu mến ở hai dòng kết bài thơ.
4.Củng cố - HS nêu lại ND bài
5.Dặn dò – nhận xét 
- Chuẩn bị bài : Kéo co
- Nhận xét tiết học.
-Học sinh hát, vỗ tay .
-HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
-Cả lớp nhận xét
- 4HS nối tiếp đọc 4 khổ thơ 
- 4HS nối tiếp đọc 4 khổ thơ 
- Đọc thầm phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm khổ thơ 1.
- Tuổi Ngựa
- Tuổi ấy không chịu ở yên một một chỗ, là tuổi thích đi.
- Ý 1: Giới thiệu bạn nhỏ tuổi ngựa.
- HS đọc khổ thơ 2.
- Ngựa rong chơi qua miền trung du, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng lớn mấp mô núi đá. Ngựa mang về cho mẹ gió của trăm miền.
- Ý 2: “Ngựa con” rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió.
- HS đọc khổ 3
- Màu sắc của hoa mơ, hương thơê5 ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại.
- Ý 3 :Tả cảnh đẹp của đồng hoa mà ngựa con vui chơi.
- HS đọc khổ 4
- Con hay đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi đâu con cũng nhớ đường tìm về với mẹ.
+ Vẽ như SGK : cậu bé đang phi ngựa trên cánh đồng đầy hoa, hướng về phía một ngôi nhà, nơi có một người mẹ đang ngồi trước cửa chờ mong.
+ Vẽ một cậu bé đang trò chuyện với mẹ, trong vòng đồng hiện của cậu bé là hình ảnh cậu đang cưỡi ngựa vun vút trên miền trung du.
+ Vẽ một cậu bé đứng bên con ngựa trên cánh đồng đầy hoa, đang nâng trên tay một bông cúc vàng. 
+ Cậu bé rất yêu mẹ, đi xa đến đâu cũng nghĩ về mẹ, cũng nhớ tìm đường về với mẹ. 
 Ý 4: Cậu bé dù đi chơi muôn nơi vẫn tìm đường về với mẹ. 
- Nội dung chính: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ.
- 4HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm
- HS thi đọc nhóm trước lớp
- HS nhẩm HTL (Khoảng 8 dòng thơ)
- Thi đọc thuộc lòng trước lớp.
- 2 HS nêu
Tiết 3 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt
- Biết kể lại câu chuyện ( đoạn chuyện) đã nghe,đã đọc nói về đồ chơi của em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn chuyện) đã đọc
II. Đồ dùng dạy-học:
-Bảng lớp viết đề bài.
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
-Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra 2 HS
GV nhận xét 3. Bài mới
a) Hướng dẫn HS kể chuyện 
- Cho HS đọc yêu cầu .
-GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài :được nghe, được đọc, đồ chơi, những con vật.
-GV treo tranh minh họa lên bảng yêu cầu HS : trong gợi ý 3 về 3 câu truyện chỉ có chuyện “Chú Đất Nung” là có trong SGK, 2 truyện còn lại không có trong sách. Vậy muốn kể về 2 câu chuyện đó, các em phải tự tìm .
- Cho Hs giới thịêu về câu chuyện mình sẽ chọn để kể.
b) Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
-GV nêu yêu cầu khi kể chuyện : Khi kể các em nhớ phải kể có đầu, có cuối, kể tự nhiên. Nếu truyện dài các em chỉ cần kể 1,2 đoạn.
-Cho HS kể.
-Cho HS thi kể trước lớp.
-GV nhận xét +khen thưởng những HS kể hay, chọn truyện hay.
4. Củng cố 
Gọi 2 hs kể chuyện 
GV nhận xét tuyên dương
5. Nhận xét dặn dò
-Nhận xét giờ học. Yêu cầu về nhà kể chuyện câu chuyện cho người thân nghe. 
-Yêu cầu HS chuẩn bị trước nội dung kể chuyện tuần 16
- HS kể 1,2 đoạn câu chuyện “Búp bê của ai?” bằn lời kể của búp bê.
-1HS đọc
-Từng cặp HS kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
-Một số HS lên thi kể nêu ý nghĩa của câu chuyện.
-Lớp nhận xét
Tiết 4 Khoa học ( tiết 30 ) : LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? 
I.Mục tiêu: Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
- Học sinh biết được không khí có ở xung quanh chúng ta .
-TCTV: Thí nghiệm
-GDHS: Góp phần bảo vệ môi trường không khí trong sạch .
-BĐKH: HS có ý thức bảo vệ bầu không khí luôn trong sạch.
II.Chuẩn bị: -Hình trang 62, 63 SGK.
-Chuẩn bị các đồ dùng thí ngiệm theo nhóm: Các túi bi lông to, dây thun, kim khâu, chậu hoặc bình thuỷ tinh, chai không, một miếng bọt biển, một viên gạch hay cục đất khô.
III.Các hoạt động dạy học ( 35 phút ).
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1.Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ?
2.Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước ?
-GV nhận xét.
3.Dạy bài mới: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Không khí ở xung quanh ta.
-GV tiến hành hoạt động cả lớp.
-1 HS cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang, hành lang của lớp. Khi chạy mở miệng túi rồi sau đó dùng dây thun buộc chặt miệng túi lại.
 - HS quan sát túi đã buộc,trả lời câu hỏi
-Em có nhận xét gì về những chiếc túi này ?
 -Cái gì làm cho túi ni long căng phồng ?
-Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì ?
Kết luận: Thí nghiệm các em vừa làm chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta. Khi bạn chạy với miệng túi mở rộng, không khí sẽ tràn vào túi ni lông và làm nó căng phồng.
Hoạt động 2: Không khí ở quanh mọi vật. 
-GV chia lớp thành 3 nhóm. 1 nhóm làm một thí nghiệm như SGK.
 -Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm.
-Khi dùng kim châm thủng túi ni lông ?
-TCTV: Thí nghiệm là gây ra một hiện tượng, một sự biến đổi nào đó trong điều kiện xác định để tìm hiểu, nghiên cứu, kiểm tra hay chứng minh
-Khi mở nút chai ra ?
-Nhúng hòn gạch, cục đất, đá,.xuống nước ?
-Ba thí nghiệm trên cho em biết điều gì ?
Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
 -Treo hình minh hoạ 5 trang 63 / SGK và giải thích: Không khí có ở khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển.
 -HS nhắc lại định nghĩa về khí quyển.
-BĐKH: +Nêu một số nguyên nhân làm cho bầu không khí bị ô nhiễm ?
+Để giữ gìn bầu không khí trong lành chúng ta nên làm gì?
4.Củng cố: HS nhắc lại ND bài học
-Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
-BĐKH: GDHS có ý thức bảo vệ bầu không khí luôn trong sạch.
5.Dặn dò – nhận xét : HS về nhà mỗi HS chuẩn bị 3 quả bóng bay với những hình dạng khác nhau.
- GV nhận xét tiết học.
- Hát
-2 HS trả lời.
-Cả lớp nhận xét
-HS lắng nghe.
-Cả lớp.
-HS làm theo.
-Quan sát và trả lời.
-Những túi ni lông phồng lên như đựng gì bên trong.
-Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại nó phồng lên.
-Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có không khí.
-HS lắng nghe.
-Nhận nhóm và đồ dùng thí nghiệm.
-HS tiến hành làm thí nghiệm và trình bày trước lớp.
-Khi dùng kim châm thủng túi ni lông ta thấy túi ni lông dần xẹp xuống  Để tay lên

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_15_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan