Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Trường Tiểu học Ealm - Tuần 18

I/ MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đ học (tốc độ đọc 80 tiếng/phút, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đ học ở HKI.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm “Cĩ chí thì nn”, “Tiếng so diều”.

- Hỗ trợ TV cho HS yếu.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lịng.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc13 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 876 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Trường Tiểu học Ealm - Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm về, rất mệt. Hùng chạy ra hỏi: “Bố cĩ mua truyện tranh cho con khơng?”. Nếu là em, em sẽ làm gì?
- Để thể hiện lịng biết ơn thầy giáo, cơ giáo chúng ta cần làm gì?
- Lao động giúp chúng ta những gì?
Gv nhận xét, tuyên dương
B.Củng cố -dặn dị:
- Nhắc lại nội dung ơn tập
- Hs nhắc lại.
Nhiều học sinh nhắc lại 
Hoạt động nhĩm
Đại diện nhĩm trình bày kết quả
Nhận xét, bổ sung
- Em sẽ mang áo mưa đi học. Vì nếu nghỉ học sẽ khơng hiểu bài, kết quả học tập sẽ bị điểm kém
- HS trả lời.
Lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Gợi ý hs nhắc lại các bài đã học
Hd các nhĩm thảo luận
Học sinh yếu nhắc lại 
________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011
Tiết 1 Mơn : Chính tả (Nghe – viết)
 ƠN TẬP ( Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Biết đặt câu cĩ nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học, bước đầu biết dung thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước.
- Hỗ trợ TV cho HS yếu.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lịng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
A. KIỂM TRA BÀI CŨ.
B. BÀI MỚI:
* GIỚI THIỆU BÀI- GHI ĐỀ
* KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HTL
- HS LÊN BỐC THĂM CHỌN BÀI ĐỌC VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI THEO ND PHIẾU
- GV GHI ĐIỂM
* BÀI TẬP.
BÀI TẬP 2: 
- GV GỌI HS ĐỌC YÊU CẦU BÀI
- YÊU CẦU HS ĐẶT CÂU NHẬN XÉT VỀ NHÂN VẬT TRONG BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC
- GV NHẬN XÉT, CHỐT LẠI 
BÀI TẬP 3: 
- GV YC HS ĐỌC YÊU CẦU BÀI
- GV YÊU CẦU HS THẢO LUẬN CHỌN NHỮNG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ HỢP VỚI TÌNH HUỐNG ĐÃ CHO VÀO PHIẾU
- NHẬN XÉT, CHỐT LẠI
C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ:
- NHẮC LẠI ND ƠN TẬP
- CHUẨN BỊ CHO TIẾT HƠM SAU.
- HS ĐỌC LẠI
- HỌC SINH BỐC THĂM ĐỌC BÀI VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
- HS ĐỌC YÊU CẦU BÀI
- HS TIẾP NỐI NHAU ĐẶT CÂU.
- NHẮC LẠI 
- HS ĐỌC YÊU CẦU BÀI
- HOẠT ĐỘNG NHĨM
- ĐẠI DIỆN NHĨM TRÌNH BÀY
- NHẬN XÉT, BỔ SUNG
- NHẮC LẠI CÁC CÂU THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ.
HD HS ĐỌC VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
GỢI Ý HS ĐẶT CÂU
HTTV CHO EM NA, HỐ, NHẮC LẠI
________________________________________
Tiết 2 Mơn : Tốn
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
 I/ MỤC TIÊU: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
 - Bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
 - Hỗ trợ TV và tăng thời gian làm BT cho hs yếu.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- ND bài học, PHT.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
A.Kiểm tra bài cũ: BT1,2 trang 97 sgk
- GV nhận xét – ghi điểm
B.Bài mới:
* Giới thiệu bài-ghi đề
* HD hs nhận biết dấu hiệu chia hết cho 3
- GV yêu cầu học sinh nêu một số ví dụ chia hết và khơng chia hết cho 3
- GV ghi : 63:3=21
Ta cĩ: 6+3=9, 9:3=3
- 93 :3=30 (dư1), 9+1=10, 10:3=3 dư 1.
- Vậy những số ntn thì chia hết cho 3? Các số ntn thì khơng chia hết cho 3?
- GV chốt lại: Các số cĩ tổng các số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3
Chú ý: các số cĩ tổng các chữ số khơng chia hết cho 3 thì khơng chia hết cho 3
* Bài tập
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- Yêu cầu hs tìm các số chia hết cho 3
- Nhận xét , chốt lại: + Các số chia hết cho 3 là : 231; 1872; 92313
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- Yêu cầu hs tìm các số khơng chia hết cho 3
Chốt lại : + Các số khơng chia hết cho 3 là : 502, 6823, 55553, 641311 
Bài tập 3,4: HS khá giỏi làm
C. Củng cố - dặn dị:
Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3 và khơng chia hết cho 3
- HS nhắc lại 
- Nhiều học sinh nêu
- Nhận xét
+Các số cĩ tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
+ Các số cĩ tổng các chữ số khơng chia hết cho 3 thì khơng chia hết cho 3.
- HS nhắc lại 
- HS đọc yêu cầu bài
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm PHT
- Nhận xét
- Đọc lại 
- HS đọc yêu cầu bài
- Hs làm bài vào vở
- Nhận xét
- nhắc lại các số khơng chia hết cho 3
- HS khá giỏi làm
- Hs nhắc lại
Hd hs nhận biết dấu hiệu chia hết cho 3
Hd em Quế, Nhâm, làm bài
Hd hs yếu tìm đúng các số khơng chia hết cho 3
Nếu cịn t/gian hd hs khá giỏi làm 
Tiết 3 Mơn : Khoa học
KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I/ MỤC TIÊU: 
- Làm thí nghiệm để chứng tỏ:
. Càng cĩ nhiều KK thì càng cĩ nhiều ơ xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
. Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì KK phải được lưu thơng
- Nêu ứng dụng của thực tế liên quan đến vai trị của KK đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi cĩ hỏa hoạn
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Hình vẽ SGK, đồ dùng thí nghiệm theo nhĩm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài-ghi đề
* Tìm hiểu vai trị của ơ -xi đối với sự cháy 
- GV yêu cầu HS đọc mục Thực hành trong SGK để biết cách làm thí nghiệm chứng minh càng nhiều KK thì càng cĩ nhiều ơ -xi để duy trì sự cháy được lâu hơn 
+ Lọ thuỷ tinh to cĩ thời gian cháy như thế nào? Vì sao?
+ Lọ thuỷ tinh nhỏ cĩ thời gian cháy như thế nào? Vì sao?
- GV KL:Ơ–xi trong KK cần cho sự cháy.
- Trong khơng khí, khí ni- tơ cĩ duy trì sự cháy khơng? Nĩ cĩ tác dụng gì?
* Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống 
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị của khơng khí đối với sự cháy. 
- YC hs làm thí nghiệm chứng minh: Muốn sự cháy diễn ra liên tục, khơng khí phải được lưu thơng.
+ Giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh khơng cĩ đáy được kê lên đế khơng kín?
+ Để duy trì sự cháy cần làm gì?
- Yc hs nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị của khơng khí đối với sự cháy. 
GV kết luận: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi cĩ hỏa hoạn..
- Cho hs đọc mục BCB 
C. Củng cố -dặn dị:
- Thành phần nào trong khơng khí cần cho sự cháy?
- HS nhắc lại
- Hoạt động nhĩm
- Đại diện nhĩm trình bày kq thí nghiệm
+ Lọ thuỷ tinh to cĩ thời gian cháy lâu hơn. Vì khơng khí trong lọ nhiều hơn.
+ Lọ thuỷ tinh nhỏ cĩ thời gian cháy mau hơn. Vì trong lọ cĩ ít khơng khí hơn.
+ Khí ni-tơ khơng duy trì sự cháy, nĩ cĩ tác dụng giúp cho sự cháy khơng xảy ra quá nhanh và quá mạnh.
- Hoạt động nhĩm
- Đại diện nhĩm trình bày kq thí nghiệm
+ Khi nến cháy khơng khí trong lọ nĩng lên bay lên cao. Khơng khí ở ngồi tràn vào qua lỗ hổng ở đáy cung cấp đủ ơ -xi cho ngọn nến.
+ Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp ơ -xi.
Nhiều hs nêu
- HS đọc mục Bạn cần biết 
- Hs nêu
Hd các nhĩm làm t/nghiệm
Gợi ý hs trả lời
Hd các nhĩm làm TN
Gợi ý nêu
___________________________________________
Tiết 4 Mơn: Luyện từ và câu
ƠN TẬP ( Tiết 3)
I/ MỤC TIÊU: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Nắm được kiểu mở bài, kết trong bài văn kể chuyện, bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ơng Nguyễn Hiền.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và bài học thuộc lịng.
- Cách viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới:
* Giới thiệu bài-ghi đề
* Kiểm tra tập đọc và HTL
 - Yêu cầu hs lên bốc thăm chọn bài đọc và trả lời câu hỏi
* Bài tập: Bài tập 2: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài
- Gọi HS đọc bài Ơng Trạng thả diều
- Cĩ mấy cách mở bài?
- Cĩ mấy cách kết bài?
- Truyện ơng Trạng thả diều cĩ cách mở bài và kết bài theo cách nào?
- Yêu cầu HS viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho câu chuyện về ơng Nguyễn Hiền vào vở 
GV nhận xét , tuyên dương 
C.Củng cố, dặn dị:
- Cĩ mấy cách mở bài? Cĩ mấy cách kết bài? Đĩ là những cách nào?
- HS nhắc lại 
- HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS đọc yêu cầu bài
- 1 hs đọc đọc bài ơng Trạng thả diều, lớp theo dõi sgk
+ Cĩ hai cách mở bài: trực tiếp và gián tiếp. 
+ Cĩ hai cách kết bài: mở rộng và khơng mở rộng. 
- Hs trả lời
- HS viết bài vào vở
- HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp
- Hs trả lời
Hd Hs đọc và trả lời câu hỏi
HTTV cho em Na đọc
Gợi ý hs trả lời
Tiết 5: Mơn: Thể dục
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY.
TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
I- MUC TIÊU:
- Ơn tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, đi nhanh chuyển sang chạy. 
- Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học trị chơi “Chạy theo hình tam giác”. 
- Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: 
- Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
- Phương tiện: cịi.
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
A. Phần mở đầu:
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 
- Trị chơi: Tìm người chỉ huy 
B. Phần cơ bản:
Đội hình và Bài tập RLTTCB
- Tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy. 
- Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV. Đội hình tập đi cĩ thể theo đội hình 2-4 hàng dọc. 
- Tập luyện theo khu vực tổ đã được phân cơng. 
- Tổ chức cho HS tập dưới hình thức thi đua. 
- Thi biểu diễn giữa các tổ với nhau. 
Trị chơi vận động: Chạy theo hình tam giác.
- GV nêu trị chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. 
Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. 
- GV quan sát, nhận xét biểu dương - HS hồn thành vai chơi của mình. 
C. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ hát vỗ tay. 
- GV củng cố, hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
- HS tập hợp thành 4 hàng dọc.
- HS thực hành - Nhĩm trưởng điều khiển.
- HS chơi theo dội hình GV chuẩn bị sẵn
- HS tập hợp theo đội hình hàng ngang.
Hdẫn
Hd và gợi ý cho HS
Giúp đỡ 
Giúp đỡ HS trong khi thực hiện trị chơi
Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2011.
Tiết 1 Mơn : Kể chuyện
ƠN TẬP ( Tiết 4)
I/ MỤC TIÊU: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút, khơng mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài thơ 4 chữ : Đơi que đan.
- Hs khá giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT tốc độ viết trên 80 chữ/15 phút, hiểu ND bài.
- Hỗ trợ TV và tăng thời gian vi

File đính kèm:

  • docT18sua.doc
Giáo án liên quan