Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 1

TIẾT THỨ2

TOÁN

 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiết1)

I. Mục tiêu:

- KT: Ôn tập về: Đọc, viết được các số đến 100 000. Phân tích cấu tạo số.

- KN: HS đại trà làm bài 1; 2; 3(a: viết được 2 số; b: dòng1); HSK,G làm cả bài 3; 4

II. Đồ dùng dạy học : GV vẽ sẵn bảng số bài tập 2 lên bảng.

III. Các hoạt động dạy học

HĐ1: KTBC ( 5' )

Trong chương trình toán Lớp 3, các em đã được học đến số nào ? (100 000)

 

doc397 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Say mê theo những hình ảnh tôt đẹp nhưng xa vời không thực tế. 
- Những từ đó thuộc chủ đề nào?
Bài 3/87: 7 – 8’
* GV:+Ước mơ được đánh giá cao: Ước mơ vươn lên làm những việc có ích cho mọi người
-> Ước mơ cao đẹp.
+Ước mơ được đánh giá không cao: Ước mơ ... giản dị thiết thực có thể thực hiện được không cần sự nỗ lực của bản thân.
+Ước mơ được đánh giá thấp: Ước mơ phi lí, viển vông không thực hiện được( ích kỉ, có lợi cho bản thân)
- HSG: Ước mơ cao cả là tn?
- HSG: Ước mơ kì quặc?
-> Đọc lại bài vừa làm
Bài 4/ 87: 5 – 6’
- Nhận xét:
 VD vừa tìm đã phù hợp với nội dung chưa? 
*Ước mơ có thể là cao đẹp .... -> nhưng đó đều là ước muốn của con người. Nên định hướng cho chúng ta có 1 ước mơ tốt đẹp.
- Nêu y/ c .
- Mong muốn, thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai
- Thảo luận - trình bày: mong ước, mơ tưởng.
- Mong muốn, ước ao điều tốt đẹp trong tương lai
VD: Em mong ước cho bà em không bị đau lưng nữa.
- Mong mỏi & tưởng tượng điều mình mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai.
- Nêu y/ c .
- Thảo luận trình bày:
+ ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng.
+ mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng
- Mong muốn vươn lên đạt mục đích tốt đẹp.
- Mong mỏi & tưởng tượng điều kì lạ trái hẳn lẽ thường, khó hiểu.
- Nêu y/ c .
- Làm vở -soi bài + miệng.
3. Củng cố – dặn dò: 2 – 3’- VN: Viết đoạn văn nói về ước mơ của em? 
Thứ 4 ngày 23 tháng 10 năm 2013
TIẾT THỨ 1 
TOÁN ( tiết 43 )
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu
- Hs biết cách vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau đi qua 1 điểm cho trước.
- Có kĩ năng sử dụng ê ke để vẽ đường thẳng vuông góc với 1 đường thẳng đã cho đi qua 1 điểm cho trước
- HS đại trà làm bài 1;2; HSKG làm thêm bài 3.
II Đồ dùng: ê ke, máy chiếu, máy soi
III. Hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra b 5’ Cho 3 điểm thẳng hàng: A, E, B. Vẽ đường thẳng đi qua 3 điểm đó? ( Soi bài)
HĐ2: Dạy bài mới 15’ a.Gtb: 1- 2’
HĐ3: Hdẫn vẽ đường thẳng vuông góc: 8 – 10’
- Vận dụng bài cũ gv hdẫn hs.
 C C
 . E
A B A B
 D D
- Bạn nào có thể vẽ được đường thẳng thứ 2 đi qua E và vuông góc với đường thẳng đã cho?
- HSG: Nêu cách vẽ?
-Gv: Có đường thẳng cho trước đi qua 3 điểm thẳng hàng. Ta đặt cạnh góc vuông của e ke trùng với đường thẳng đã cho. Sau đó trượt cạnh góc vuông của e ke về phía E. Vạch đường thẳng thứ 2 đi qua cạnh góc vuông thứ 2 của e ke -> đường thẳng thứ 2 CD ( Gv làm mẫu)
- Nêu lại cách vẽ đường thẳng CD vuông góc với đường thẳng AB?
- Vẽ Hai đường thẳng vuông góc làm qua mấy bước?
- Y/c Hs vẽ nháp
HĐ4: Hdẫn vẽ đường cao: 3 – 5’
- Vẽ hình tam giác lên bảng - ghi tên
 A
 B H C
* Trong hình tam giác có 3 đỉnh & 3 cạnh đối diện: Đỉnh A - BC, B - AC, C - AB.
- Vẽ đường thẳng đi qua A & vuông góc với BC.
- Nêu cách vẽ?
- Đặt tên là H -> AH là đường cao.
* Qua 1 đỉnh của hình tam giác vẽ 1 đường thẳng vuông góc với cạnh đối diện tại 1 điểm
-> đường cao của tam giác.
- Tn là đường cao? 
- 1 tam giỏc vẽ được mấy đường cao? vỡ sao?
- Vẽ Hai đường thẳng vuông góc làm qua mấy bước?
HĐ5: Luyện tập 20 ( Đáp án/75)
Bài 1/ 52: 6’
* KT: Củng cố Vẽ đường thẳng vuông với góc đường thẳng cho trước.
- Soi bài 
- HS lên vẽ.
- HSY: Đặt ê ke thế nào để vẽ?
- Nêu lại cách vẽ từng hình?
Bài 2/ 53: 6’
* KT: Củng cố Vẽ đường cao.
HSY: Vẽ đường cao hạ từ đâu? đặt e ke thế nào?
- Soi bài 
- Nêu lại cách vẽ từng hình?
- Hs lên vẽ.
Bài 3/7’ (HSK - G): 7’
* KT: Củng cố Vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh cho trước.
- Soi bài 
- Nêu lại cách vẽ?
- HS vẽ. 
- HS nờu
2 bước: - Vẽ đường thẳng đi qua 3 điểm thẳng hàng.
 - Vẽ đường thẳng thứ vuông góc ...
- Đọc
- Vẽ
- Là đường thẳng đi qua 1 đỉnh & vuông góc với cạnh đối diện.
- Nêu.
* Hs vẽ nháp bằng êke
- Ktra nhóm đôi - nxét
SL: Kĩ năng sử dụng êke chưa thành thạo
* Hs vẽ nháp bằng êke
- Ktra nhóm đôi - nxét
SL: Kĩ năng trượt êke chưa đúng vị trí
* Hs vẽ nháp bằng êke
- Ktra nhóm đôi - nxét
HĐ4: Củng cố- Dặn dò 2’- Nhận xét giờ học
* Sai lầm: Vẽ chưa chính xác, chưa tạo thành các góc vuông.
* Rút kinh nghiệm:
TIẾT THỨ 3
KỂ CHUYỆN ( Tiết 9)
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
- HS chọn đựơc một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: ( 2-3’)
- Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về những ước mơ đẹp, nêu ý nghĩa của câu chuyện?
2. Dạy bài mới. 
* Giới thiệu bài:( 1-2’) 
2.1. Phân tích đề 6- 8’)
- Giáo viên chép đề bài
- Đề văn kể chuyện thuộc thể loại gì?
- Đề bài yêu cầu gì?
-> Gạch chân từ trọng tâm....
- Theo em những ước mơ như thế nào là ước mơ đẹp?
- Những ước mơ đề bài yêu cầu là gì?
- Nhân vật chính của truyện là ai?
- Khi kể em xưng hô như thế nào?
* Gợi ý kể chuyện
- Có những hướng nào để xây dựng cốt truyện?
- GV treo bảng phụ ghi ba hướng xây dựng cốt chuyện ( SGK)
- GV giải thích mẫu 
-> Có thể chọn 1 trong 3 hướng
* Gợi ý 3
- Trước khi kể chuyện em cần lưu ý gì?
- Có mấy cách đặt tên cho câu chuyện?
- Cần kể câu chuyện theo thứ tự nào?
2.2 Xây dựng dàn ý (4- 5’)
ĐH: +Nếu câu chuyện em đã chứng kiến thì mở đầu câu chuyện ở ngôi thứ nhất ( tôi, em,..)
+ Nếu câu chuyện em được tham gia thì em phải là nhân vật chính....
- Bao quát giúp đỡ...
2.3 Học sinh kể	( 20- 22’)
* Kể nhóm đôi 
- Bao quát, giúp đỡ hs còn lúng túng...
* Kể trước lớp
- Hướng dẫn HS nhận xét bạn:
+ Câu chuyện bạn kể có đúng theo đề bài chưa?
+ Nhận xét về giọng kể, cử chỉ, điệu bộ. Cách dùng từ, đặt câu....
- GV cùng hs nhận xét... biểu dương....
2.4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. ( 3- 5’)
- Các câu chuyện bạn kể nói lên điều gì?
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
- Đọc đề.
- .. kể chuyện được chứng kiến..
- Kể chuyện, ước mơ đẹp của em, của bạn bè người thân.
... ước mơ cao cả, vươn lên làm việc có ích cho mọi người...
...có thật.
...em hoặc người thân.
...tôi, em.
- Học sinh đọc gợi ý SGK.
... 3 hướng...
- HS đọc.
- Đọc thầm.
- ... đặt tên cho câu chuyện...
-... 3 cách ...
- ... mở đầu, diễn biến, kết thúc
- Xây dựng dàn ýa....
- Kể cho nhau nghe.
- Kể trước lớp (5 -6 em)
 3. Củng cố, dặn dò.( 2-4’) 
- GV nhận xét tiết họcvề kể cho người thân nghe...
TIẾT THỨ4
TẬP LÀM VĂN ( tiết17 )
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN.
I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện: để kể lại câu chuyện đã đọc ( tập đọc, kể chuyện, tập làm văn) các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian.
- Kĩ năng phân tích, phán đoán, thể hiện sự tự tin
II.Các hoạt động dạy học
HĐ1:Kiểm tra 2- 3’
- Thế nào là kể chuyện theo trình tự thời gian?
HĐ2: Bài mới
1.Giới thiệu – 2’
2. Hướng dẫn làm bài tập: 32 – 34’
- Nêu các câu chuyện đã học ở bài tập đọc, kể chuyện, tập làm văn mà các sự việc được kể theo trình tự thời gian?
- Em kể câu chuyện nào? ở đâu?
* Kể nhóm đôi
* Kể cá nhân 
- Khi kể, chú ý làm nổi bật trình tự thời gian.
- Nhận xét:
+ Đúng trình tự thời gian.
+ Nội dung câu chuyện đủ ý.
+ Diễn đạt rõ ràng.
* HSG: Tại sao câu chuyện em vừa kể được sắp xếp theo trình tự thời gian?
- Sự việc nào diễn ra trước kể trước, sv nào diễn ra sau kể sau.
- H.s nêu 
- H.s nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
( Dế Mèn... , Lời ước... , Ba lưỡi rìu. Sự tích Hồ Ba Bể, Người ăn xin,...)
- H.s kể theo cặp.
- H.s tham gia thi kể chuyện 8-10 em
HĐ3 : Củng cố dặn dò: 2 – 3’
- VN: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nx tiết học.
Thứ 5 ngày 24 tháng 10 năm 2013
TIẾT THỨ 1
LUYỆN TỪ VÀ CÂU( tiết 18)
ĐỘNG TỪ
I. Mục tiêu
- Nắm được ý nghĩa ĐT là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
- Nhận biết được động từ trong đoạn văn.
II. Đồ dùng: máy soi
III. Hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra 2 – 3’ Bc: Tìm 1 từ chỉ hoạt động . Đặt câu với từ đó?
HĐ2: Dạy bài mới 15’ 1.GTB
2. Tìm hiểu nhận xét: 10 – 12’
* Nhận xét 1: 93
- Đọc to
* Nhận xét 2/ 93
- Chia nhóm đôi thảo luận
- nhìn có nghĩa là gì?
-HSG: Nêu nghĩa của từ nghĩ?
- HSG: bay là gì?
- “bay” ở trong câu này có phải là hoạt động của lá cờ di chuyển nhanh trên không trung?
* Đây không phải là hoạt động của lá cờ bay trên không gian mà lá cờ nhờ gió chuyển động -> trạng thái của lá cờ.
- Những từ nghĩ, nhìn, bay gọi chung là gì?
- Những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật -> Động từ.
- Lấy VD về động từ?
-> Tn là động từ?
3. Luyện tập: 20 – 22’
Bài 1/ 93: 7 - 8’Viết các động từ em thường làm.
- Phân tích mẫu.
- Đâu là động từ chính?
- Những từ vừa tìm thuộc từ loại nào?
- > Tn là động từ?
Bài 2/93: 5 -6’: Tìm động từ.
- Những từ đó là động từ vì sao?
Bài 3/79 : 7 -8’: Trò chơi: đóng kịch câm.
- Nêu nội dumg bức tranh?
- Hs chơi trò chơi đóng kịch câm.
- Những từ chỉ HĐ, trạng thái gọi là gì?
- Nêu y/ c - đọc thầm bài
- Đọc
- TL nhóm2
- HĐộng : Nhìn, nghĩ, thấy 
- Trạng thái: đổ, bay
- Hoạt động của mắt đưa mắt hướng về đâu đó để nhìn rõ sự vật, ...
- Là hoạt động của trí tuệ để nhận thức.
- Di chuyển nhanh trên ko trung.
- không.
- Hoạt động, trạng thái.
- Đọc
- Nêu y/c
- Làm vở – soi bài - chữa miệng
- Nêu y/c - Làm VBT - soi bài
- Q/s tranh
- Hs chơi
3. Củng cố – dặn dò: 2 – 3’ 
 - Thi tìm động từ? 
TIẾT THỨ4
CHÍNH TẢ: NGHE-VIẾT ( tiết 9)
THỢ RÈN
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Thợ rèn.
- Viết đúng từ khó: trăm nghề, quai, nực, diễn kịch, nghịch.
- Làm đúng các bài tập chính tả BT2a.
II. Đồ dùng: Máy soi, máy chiếu đưa đáp án BT2a,
III. Các hoạt động dạy học.
a. Kiểm tra: ( 2- 3’)
- Đọc : đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu.
- Nhận xét bài viết trước... 
b. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:( 1- 2') 
1. Hướng dẫn chính tả ( 10- 12’)
- Đọc bài viết
- Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn?
- Viết bảng: trăm nghề, quai, nực, diễn kịch, nghịch.
- Âm "ngh" trong tiếng nghề được viết bằng mấy con chữ ? Tại sao?
- Viết tiếng “quệt” cần lưu ý gì ?
- Giáo viên đọc từ khó.
- Nhận xét, sửa sai...
- Viết bảng con
- theo dõi
- ... vất vả nhưng có nhiều niềm vui...
- HS đọc và phân tích tiếng khó
VD: trăm = tr + ăm + (ngang)
tr = t + r ....
- ....âm 

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_5_tuan_1.doc
Giáo án liên quan