Giáo án điện tử buổi chiều Lớp 4 - Tuần 26

1/.Bài cũ:- Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài 50.

 +Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì? có những loại nhiệt kế nào?

 - Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.

2/.Bài mới:

 *Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt

- Thí nghiệm: Chúng ta có một chậu nước và một cốc nước nóng. Đặt cốc nước nóng vào chậu nước.

- Yêu cầu HS dự đón xem mức độ nóng lạnh của cốc nước có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào?

- Muốn biết chính xác mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi như thế nào, chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm.

- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. Hướng dẫn HS: đo và ghi nhiệt độ của cốc nước, chậu nước trước và sau khi đặt cốc nước nóng vào chậu nước rồi so sánh nhiệt độ.

- Gọi 2 nhóm HS trình bày kết quả.

 +Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi?

- Do có sự truyền nhiệt từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn nên trong thí nghiệm trên, sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc nước và của chậu sẽ bằng nhau.

- GV yêu cầu: +Hãy lấy các ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.

 

doc23 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử buổi chiều Lớp 4 - Tuần 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 gia đỡnh của mỡnh, yờu thương và quan tõm đến những người thõn trong gia đỡnh mỡnh. Đồng thời, chỳng ta cũng cần cảm thụng chia sẻ với những bạn nhỏ thiệt thũi khụng được sống cựng gia đỡnh. 
LUYỆN TIẾNG VIỆT
câu kể ai làm gì ? câu kể ai là gì ? câu kể ai thế nào ? 
I - Mục tiêu :Giúp HS :
 -ễn Cấu tạo và Sự giống và khác nhau của 3 kiểu câu kể Ai làm gì ?; Ai là gì ?; Ai thế nào ? 
 - đó. 
- Tìm đươc câu kể trong đoạn văn; xác định đúng bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong 3 kiểu câu kể. Đặt được câu kể
.II Hoạt động dạy học
Hoạt động 1:- Ôn kiến thức
Câu kể Ai làm gì ? : +Để kể,diễn tả hoạt động, tâm tư, tình cảm của người,con vật(hoặc đồ vật, cây cối được nhân hoá)
 +Câu kể Ai làm gì ? thường gồm hai bộ phận: 
 - Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai (con gì,cái gì- được nhân hoá )?và do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
 -Vị ngữ trả lời cho câu hỏi làm gì?-Vị ngữ có thể do động từ; cụm động từ tạo thành
 *Câu kể Ai thế nào?:+ Để nhân xét, đánh giá..., nêu đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật.
+ Gồm hai bộ phận: - Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai? (con gì,cái gì- được nhân hoá )do danh từ hoặc cụm DT tạo thành. -Vị ngữ trả lời cho câu hỏi thế nào? -Vị ngữ thương do tính từ, động từ; hoặc cụm động từ; cụm tính từ tạo thành.
 *Câu kể Ai là gì ? : 
 + Để giới thiệu, nêu nhận định về một người, về một vật, sự việc nào đó.
 +Gồm hai bộ phận: 
 - Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai (con gì,cái gì- được nhân hoá )?và do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
 -Vị ngữ trả lời cho câu hỏi là gì ? -Vị ngữ thương do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
*Sự giống và khác nhau của 3 kiểu câu kể Ai làm gì ?; Ai là gì ?; Ai thế nào ?:
 Giống: Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai (con gì,cái gì- được nhân hoá )?và do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. Khi viết, đầu câu...viết hoa, cuối câu có dấu chấm.
* Khác nhau: ở vị ngữ ...và nội dung cần diễn đạt trình bày trong mỗi loại câu.
Hoạt động 2:luyện tập
Bài 1. Tìm những câu kể ai làm gì? trong đoạn trích sau:
	Đến gần trưa, các bạn con vui vẻ chạy lại. Con khoe với các bạn về bông hoa. Nghe con nói, bạn nào cũng náo nức muốn được xem ngay tức khắc. Con dẫn các bạn đến nơi bông hồng đang ngủ. Con vạch lá tìm bông hồng. Các bạn đều chăm chú như nín thở chờ bông hồng thức dậy.
 Theo Trần Hoài Dương
Gợi ý: Câu kể ai làm gì ?trong các câu trên là câu1;2;4;5.Câu 3;6 có thể hiểu là câu kể ai làm gì ?hay câu kể ai thế nào? 
Bài 2. Dùng gạch chéo để tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của từng câu trong đoạn văn ở bài tập 1.
Gợi ý : ..... đánh răng rửa mặt rồi ăn sáng 
.....đang nấu cơm .
 c. Những con cá nhỏ 
 d. Người và xe 
 e. Đang trò chuyện ríu rít trên cây 
Bài 3.Điền chủ ngữ hoặc vị ngữ vào chỗ trống để hoàn chỉnh những câu kể Ai làm gì ? dưới đây :
Buổi sáng, em ... 
mẹ em ...
 c) ... đang bơi lội tung tăng dưới nước .
 d) ...đi lại tấp nập trên đường phố 
 e)Mấy chú chim chào mào........
-Căn nhà tôi ở / núp dưới rừng cọ.
-Ngôi trường tôi học/ cũng khuất trong rừng cọ.
-Cuộc sống quê tôi/ gắn bó với cây cọ.
Bài 4: Gạch dưới vị ngữ của từng cõu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn dưới đõy. Vị ngữ do tớnh từ hay cụm tớnh từ (động từ hay cụm động từ) tạo thành. . . Càng lờn cao trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần. Bầu trời cũng sỏng xanh lờn. Mặt nước loỏ sỏng. Càng lờn cao, trăng càng trong và nhẹ bỗng. Biển sỏnglờn lấp loỏ như đặc sỏnh, cũn trời thỡ trong như nước. Gợi ý :Cõu1:Càng nhỏ dần, càng .., càng nhẹ dần (cụm tớnh từ mang đặc điểm của cụm động từ) Cõu 2: cũng sỏng xanh lờn ( cụm động từ) Cõu 3: Càng trong và nhẹ bỗng ( cụm tớnh từ). Cõu 4: Vế1: sỏng lờn lấp loỏ như đặc sỏnh ( cụm động từ).Vế2: trong như nước ( cụm động từ) Luyện toán
LUYệN TậP
I. Mục tiêu
-Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số.
-Tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
-Củng cố về diện tích hình bình hành.
II. Hoạt động trên lớp
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT ở VBT
Bài 1: Tính rồi rút gọn ( Bài dành cho HS yếu: 
- GV làm mẫu 1 bài , sau đó HS làm các bài còn lại và chữa bài
M: ; 
=.. ; =; =
Bài 2: Tìm x
Cho HS làm và chữa bài 
Củng cố về tìm thừa số chưa biết và số chia
Bài 3: Củng cố về diện tích hình bình hành
Hướng dẫn HS giải: 
 Độ dài đáy của hình đó là:
 (m)
 ĐS: (m)
Bài 4: - Hướng dẫn HS nối phép chia và phép nhân thích hợp ( Bài dành cho HS khá , giỏi)
Ví dụ: nối với
HĐ2: Bài dành cho HS khá ,giỏi
Bài 5: Người ta cho một vòi nước chảy vào bể chưa có nước , lần thứ nhất chảy được bể ,lần thứ hai chảy thêmbể. Hỏi còn mấy phần của bể chưa có nước?
* Hướng dẫn HS giải
HĐ2: Củng cố 
- Chấm chữa bài 
- Nhận xét giờ học
- HS đọc kĩ đề xỏc định dạng toỏn và giải 
Giải:
Số phần bể đã có nước là
(bể)
Số phần bể còn lại chưa có nước là:
1 - = = (bể)
Đáp số: = (bể)
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Luyện viết: THẮNG BIỂN
I.Mục tiêu
- Giúp HS viết lại một đoạn bài “ Thắng biển
 Y/c biết viết chữ đúng mẫu, trỡnh bày đẹp bài thơ.
II. Hoạt động dạy học
HĐ1: Luyện đọc và tìm hiểu bài
Một HS đọc bài
HS bài theo N2
 Bài văn nói lên điều gì?
HĐ2: Luyện viết
GV lưu ý với HS: 
+ Cách trình bày,viết hoa chữ đầu câu, tư thế ngồi viết nghiêm túc.
 + Hướng dẫn cỏc em viết đỳng nột khuyết trờn và dưới , khoảng cỏch đều nhau. 
 + Tập viết từ khú vào bảng con.
HS viết bài vào vở, GV theo dõi , đăc biệt HS yếu.
Đổi vở khảo lại bài
GV chấm và nhận xột
HĐ3: Củng cố 
Chấm bài , nhận xét
Chúc mừng ngày hội của cô giáo và các bạn gái
I.Mục tiêu
- HS biết được ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8- 3
- HS biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng, quý mến các bạn gái trong lớp.
II. Chuẩn bị
- Lời chúc mừng các bạn gái; các bài thơ,...về phụ nữ, về ngày 8/3.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Trang trí lớp học thành hình chữ U.
Hoạt động 2: Chúc mừng cô giáo và bạn gái
+ Lớp trưởng lên tuyên bố lí do và bắt nhịp cho cả lớp hô to: Chúc mừng 8/3
+Lần lượt các bạn nam lên nói câu chúc mừng .
+ Cô giáo cùng các bạn nữ cảm ơn các bạn nam.
+ Liên hoan văn nghệ: Các bạn nam lên đọc thơ, hát, kể chuyện , trình diễn tiểu phẩm.. về chue đề ngày 8/3.
 - Hoạt động 3: Kết thúc cả lớp cùng hát tập thể bài: “Lớp chúng ta đoàn kết”
*******************************************
Thứ 5 ngày 08 tháng 3 năm 2012
Mớt tin 08/03/2012
 Thứ 6 ngày 09 tháng 3 năm 2012
______________________________________
______________________________________
Thứ 4 ngày 07 tháng 3 năm 2012
______________________________________
Luyện toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- thực hiện phép chia hai phân số, chia số tự nhiờn cho phấn số.
II. Hoạt động trên lớp
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập ( Trang 49)z
Bài 1: Tính .
Củng cố cách chia phân số và rỳt gọn phõn số.
Phõn số thứ nhất
Phõn số thứ hai
Thương
Rỳt gọn
Bài 2: Tính theo mẫu
Mẫu: 2 : 
* Các bài còn lại HS làm vào vở và chữa bài
Bài 3:HS đọc bài toỏn ( VBT )
? Muốn tớnh chiều dài hỡnh chữ nhật ta làm gỡ? ( Ta lấy diện tớch chia cho chiều rộng )
- HS giải vào vở: 
Giải
Chiều dài hỡnh chữ nhật đú là:
 ( m2 )
HĐ2: Luyện tập dành thờm cho HSKG
Bài 4: Cho cỏc phõn số , Hỏi mỗi phõn số đú gấp mấy lần ?
M: ; Vậy gấp 9 lần 
- Cỏc bài cũn lại HS làm và chữa bài
Bài 5:Một hình bình hành có cạnh đáy là 60 cm. đường cao bằng cạnh đáy . Tính diện tích hình bình hành đó.
HĐ3: Củng cố, dặn dò. 
Chấm chữa bài , nhận xét giờ học
__________________________________
_________________________________
Luyện Tiếng Việt
 Luyện: Câu kể Ai là gì?- 
Mở RộNG VốN Từ: DũNG CảM
I. Mục tiêu 
- Tiếp tục luyện tập cho HS về cõu kể Ai là gỡ ? Tỡm được cõu kể ai là gỡ? trong đoạn văn, nắm được tỏc dụng của mỗi cõu, xỏc định được CN - VN trong cỏc cõu đú 
- Viết được đoạn văn cú dựng cõu kể Ai là gỡ ?
- Tiếp tục củng cố mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tỡm từ cựng nghĩa, từ trỏi nghĩa, biết dựng từ theo chủ điểm để đặt cõu hay kết hợp với từ ngữ thớch hợp.
II. Hoạt động dạy học 
1. Giỏo viờn nờu yờu cầu nội dung tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập :
HĐ1 : HS thực hành đặt cõu kể “Ai là gỡ?”
GV nờu một số cõu mẫu:
+ Bạn Lan Anh / là một học sinh giỏi của lớp 4A.
+ Hồng/ là người bạn thõn của em.
- HS nối tiếp nhau đặt cõu, xỏc định chủ ngữ, vị ngữ 
- Lớp nhận xột, giỏo viờn bổ sung.
HĐ2: HD học sinh làm một số bài tập.
Bài 1: Xỏc định CN,VN của cỏc cõu sau,cho biết VN do những từ ngữ nào tạo thành. 
a) Đõy / là dũng sụng Hương của Huế đẹp và rất nờn thơ. 
b) Con mắt/ là cửa sổ của tõm hồn. 
c) Bạn Lan/ là học sinh giỏi nhất lớp 4c. 
d) Anh Cự Chớnh Lan/ là dũng sĩ diệt xe tăng. 
Bài 2:Em hóy tỡm 5 từ cựng nghĩa với từ dũng cảm, 5 từ trỏi nghĩa với từ dũng cảm
- HS thảo luận N2 làm bài. HS cú thể nờu được cỏc từ như sau:
* Từ cùng nghĩa với Dũng cảm: can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, anh hùng, anh dũng, quả cảm, ...
* Từ trái nghĩa với Dũng cảm: nhát gan, nhút nhát, đớn hèn, hèn hạ, bạc nhược, ...
Bài 3:Mỗi em hóy đặt 2 cõu trong đú cú sử dụng một trong cỏc từ vừa tỡm được ở BT1
- Yờu cầu HS đặt mối em 2 cõu:
VD: + Kim đồng là một cậu bộ rất gan dạ.
 + Chị Vừ Thị Sỏu đó dũng cảm hi sinh vỡ đất nước.
HĐ3. Bài dành cho HS khá, giỏi
Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về ngụi nhà của em trong đú cú sử dụng cõu kể “Ai là gỡ?”
- HS làm bài – Giỏo viờn theo dừi
- Chấm bài 1 số em, nhận xột bổ sung 
3. Củng cố - Dặn dũ. 
- Chấm chữa bài và nhận xột giờ học
_______________________________________Tin học 
Giáo viên chuyên trách dạy
******************************************************
Thứ 6 ngày 11 tháng 3 năm 2011
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI 
TRONG BÀI VĂN MIấU TẢ CÂY CỐI
 I.Mục tiêu
- HS nắm được 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối mà em thớch.
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh ảnh một vài cây để quan sát.
-Bảng phụ viết dàn ý quan sát.
III.Hoạt động trên lớp
HĐ1:Củng cố kiến thức
? Cú mấy cỏch mở bài trong bài văn miờu tả cậy cối? Đú là những cỏch nào?
HS trả lời: cú hai cỏch mở bài trong bài văn miờu tả cậy

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_buoi_chieu_lop_4_tuan_26.doc
Giáo án liên quan