Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 (Chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu :

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài trước.

3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Người tìm đường lên các vỉ sao”

 

doc42 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y trình bày kết quả  lần thứ hai.
+ Theo em, vì sao nhân dân ta  vang ấy?
Bước 2 : 
- GV yêu cầu HS trình bày.
- GV nhận xét rút ra kết luận.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
- hs đọc SGK.
- hs trình bày.
- 2 em lần lược đọc ghi nhớ.
- hs đọc bài thơ.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học	: Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập trong VBT. 
- Chuẩn bị bài 	: “Nhà Trần thành lập” HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (Tiết 2)
Tuần 	: 12	
I. Mục tiêu :
- Học xong bài này, học sinh có khả năng : Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
- Kính yêu ông bà, cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Đồ dùng hóa trang để diễn tiểu phẩm “Phần thưởng”.
- SGK Đạo đức 4.
- Bài hát “Cho con” , nhạc và lời : Phạm Trọng Cầu.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức 	: 
2. Kiểm tra bài cũ 	: 	- Vì sao chúng ta cần phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?	- Đọc câu ca dao nói về công ơn to lớn của ông bà, cha mẹ.
3. Bài mới 	: - Giới thiệu bài : “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (Tiết 2)”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Đóng vai (bài tập 3/SGK).
Mục tiêu : Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một nửa số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1, một nửa số nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2.
- hs chia nhóm, nhóm lẻ đóng vai theo tình huống tranh 1, nhóm chẳn đóng vai theo tình huống tranh 2.
- Cả lớp thảo luận về cách ứng xử.
Bước 2 :
- GV phỏng vấn hs đóng vai cháu về cách ứng xử, hs đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu.
Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 4/SGK).
Mục tiêu : 
Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- GV nêu yêu cầu bài tập 4.
Bước 2 :
- GV mời một số hs trình bày.
- GV chốt ý, khen hs biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- GV nhắc nhở các em khác học tập các bạn.
- hs thảo luận nhóm đôi.
- Một số hs trình bày.
Hoạt động 3 : 
Mục tiêu : 
Cách tiến hành :
- Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được. (bài tập 5, 6/SGK)
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học	: Học thuộc ghi nhớ. Thực hiện các nội dung ở mục “thực hành” trong SGK. 
- Chuẩn bị bài 	: “Biết ơn thầy giáo, cô giáo (Tiết 1)”
VĂN HAY CHỮ TỐT
Tuần 	: 13	
I. Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát.
- Hiểu ý nghĩa các từ trong bài. Hiểu ý nghĩa bài : Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửu chữa viết xấu của Cao Bá Quát . Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt.

II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Một số vởi sạch chữ đẹp của hs những năm trước hoặc hs đang học trong lớp, trong trường.

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức 	: 
2. Kiểm tra bài cũ 	: - 	Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài trước. 
3. Bài mới 	: - Giới thiệu bài : “Văn hay chữ tốt”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Luyện đọc. 
Mục tiêu : HS đọc đúng các từ ngữ khó, đọc lưu loát, trôi chảy cả bài.
Cách tiến hành :
- Gọi 1 học sinh đọc cả bài 	 - Hướng dẫn chia đoạn.	 
- Gọi học sinh đọc tiếp từng đoạn (3 lần) (Kết hợp hướng dẫn đọc từ khó và giải nghĩa từ khó)
- Giáo viên đọc mẫu cả bài. 	
- hs đọc.
- Đánh dấu đoạn.
- hs đọc nối tiếp đoạn.
- hs lắng nghe.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
Mục tiêu : HS hiểu nội dung bài đọc để trả lời các câu hỏi cuối bài.
Cách tiến hành :
- GV cho hs đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi cuối bài.	
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm.
Mục tiêu : Biết đọc bài phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật.
Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm. 	 
- Cho HS đọc diễn cảm trong nhóm. 	
- Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. 	
- Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay nhất. 
- hs lắng nghe.
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc trong nhóm.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học	: - Dặn về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài 	: “Người ăn xin”
: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ .
I. MỤC TIÊU:
	Giúp HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên bảng làm bài 1 của bài trước.
GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS .
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu cách đặt tính và tính.
Mục tiêu : HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. 
Tiến hành :
 GV ghi bảng : 258 ´ 203
 Gọi HS lên bảng làm bài , cả lớp làm nháp.
 GV yêu cầu HS lên bảng trình bày bài.
Hỏi: Hãy chỉ ra đâu là tích riêng thứ nhất, thứ hai, thứ ba?
 Tích riêng thứ ba có đặc điểm gì?
 Tích riêng thứ hai có đặc điểm gì?
 Chỉ toàn chữ số 0 thì có cần viét không?
Kết luận :.
 GV nhấn mạnh ý cần bỏ tích riêng thứ hai vì toàn là chữ số 0. Vậy khi tích riêng thứ hai đã bỏ thì tích riêng thứ ba phải viết lùi vào mấy chữ số so với tích riêng thứ nhất?
Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu :HS biết áp dụng kiến thức đã học để làm Bài tập . 
Tiến hành :
Bài tập 1: 
 GV gọi một HS đọc đề bài. .
 Chia lớp làm 2 dãy để làm bảng con.
 Yêu cầu HS giải thích vì sao nhân với số có ba chữ số mà chỉ có hai tích riêng ?
Bài tập 2: 
 GV yêu cầu HS tự phát hiện phép nhân nào đúng, phép nhân nào sai?
Bài tập 3:
 GV gọi một HS đọc đề bài. 
 GV yêu cầu HS nêu tóm tắt rồi giải.
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .
Kết luận : 
 Khi nhân một số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0 em cần lưu ý gì?
Quan sát
Làm bài .
Nêu.
Trả lời .
Trả lời .
Nghe .
Trả lời .
Đọc
Làm bài .
Giải thích.
Nêu.
Đọc
Tóm tắt.
Nghe .
Nêu .
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS về nhà làm bài tập. : NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS biết:
Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm.
Giải thích tại sao nước sông, nước hồ thường đục và không sạch.
Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình vẽ trang 52, 53 SGK.
Dặn HS chuẩn bị theo nhóm:
- Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng rửa tay, giặt khăn lau bảng,..) ; một chai nước giếng hay nước máy.
- Hai chai không.
- Hai phễu lọc nước ; bông để lọc nước.
- Một kính lúp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 33 VBT Khoa học.
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN
Mục tiêu :
 - Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm.
- Giải thích tại sao nước sông, nước hồ thường đục và không sạch.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm.
- Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm.
- GV yêu cầu các em đọc các mục Quan sát và Thực hành trang 52 SGK để biếât cách làm.
- HS đọc các mục Quan sát và Thực hành trang 52 SGK để biếât cách làm.
Bước 2 :
- GV yêu cầu HS quan sát và làm thí nghiệm chứng minh: Chai nào là nước sông chai nào là nước giếng (Cách tiến hành làm thí nghiệm xem SGV trang 106)
- HS làm việc theo nhóm.
Bước 3 :
- GV tới kiểm tra kết quả và nhận xét.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời câu hỏi: Tại sao nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thì đục hơn nước mưa, nước giếng, nước máy?
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
Kết luận: Như SGV trang 107.
Hoạt động 2 : XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ NƯỚC BỊ Ô NHIỄM VÀ NƯỚC SẠCH
Mục tiêu: 
Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm theo chủ quan của các em.
- Nghe GV giao nhiệm vụ.
Bước 2 : 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Làm việc theo nhóm. Thư kí ghi lại theo mẫu trong SGV trang 107.
Bước 3 :
- GV yêu cầu các nhóm treo kết quả thảo luận của nhóm mình lên bảng.
- Đại diện treo kết quả thảo luận của nhóm mình lên bảng.
- GV yêu cầu HS mở SGK trang 53 ra đối chiếu.
- HS mở SGK trang 53 ra đố

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_13_chuan_kien_thuc.doc
Giáo án liên quan