Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 15 (Bản đẹp)

A.Kiểm tra :

 Kiểm tra Đ D H T chuẩn bị cho tiết học cắt, dán chữ V

B.Bài mới : Hướng dẫn HS quan sát nhận xét

chữ V

- GV giới thiệu mẫu chữ: V

- Nét chữ rộng 1 ô

- Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau

Hoạt động 1:GV hướng dẫn mẫu

+Bước 1 : Kẻ chữ V

 - Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt một hình chữ nhật dài 5 ô, rộng 3 ô.

 - Chấm các điểm đánh dấu chữ V

+Bước 2 : Cắt chữ V

 - Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo.Mở ra được chữ V

+Bước 3 : Dán chữ V

 - Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.

 - Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định.

 - Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng.

 

doc24 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 15 (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sẽ cho HS.
II. Phương tiện dạy học:
 - Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
 A.Bài cũ:Gọi 2 em lên bảng tính 
 234 : 9 625 : 5 
-Nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: -Giới thiệu phép chia 560 : 8
-Hướng dẫn các bước tính.
- Lấy 56 chia 8.
- Hạ 0, lấy 0 chia 8.
- Yêu cầu nhắc lại các bước tính.
* Giới thiệu phép chia 632 : 7. Tương tự
- Hướng dẫn ở lần chia thứ hai số bị chia bé hơn số chia thì viết 0 ở thương theo lần chia đó.
2. Thực hành: 
Bài 1 Tính 
- Yêu cầu làm bài.
 -Chấm bài, nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc đề
- Hướng dẫn
B1: Thực hiện phép chia
B2 : Trả lời.
- Yêu cầu làm bài.
- Chấm, chữa bài.
Bài 3 : Điền Đúng/Sai
- Tổ chức trò chơi
- Nhận xét, yêu cầu giải thích.
- Nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Ôn các bảng nhân, chia đã học.
- Nhận xét.
-2 em thực hiện và nêu cách tính.Lớp nhận xét
- Đặt tính . Thực hiện
 560 8
 56 70
 00
 0
 0
- 3 em nhắc lại. 
-Đặt tính và tính.
 632 7
 63 90
 02
 0
 2
-Đọc yêu cầu.
- Lớp làm vở, 3 HS làm bảng. (cột 3: HS K-G)
- Nhận xét.
- Đọc đề.
- Theo dõi, trả lời.
- Lớp làm vở, 1 HS làm bảng.
Ta có:365 : 7 = 52 ( dư1)
Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và 1 ngày.
 Đáp số: 52 tuần lễ và 1 ngày.
- Thi điền đúng và nhanh.
- Giải thích và thực hiện các phép chia .
Tuần 15 	 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:............................
Ngày dạy:.............................TẬP ĐỌC:
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
 I.Mục tiêu:
- KT: Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông. (trả lời được câu hỏi trong sgk.)
- KN: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc bài với giộng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
- TĐ: Yêu thích môn học, ý thức học tập tốt, có tính tìm tòi, học hỏi những cái mới.
II. Phương tiện dạy học:
 -Tranh minh họa nhà Rông
 III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu: 
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
A. Bài cũ:
 - Gọi 4 em kể lại câu chuỵện “Hũ bạc của người cha” 
-Nhận xét, ghi diểm.
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
Đính tranh
2. Các hoạt động:
Hoạt động1:. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
 +Đọc từng câu
-Hướng dẫn phát âm: múa rông, ngọn giáo, vướng mái, chiêng trống.
+Đọc từng đoạn trước lớp
- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu đặt câu với từ nông cụ.
+Đọc trong nhóm.
- Yêu cầu đọc đồng thanh toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
H:Vì sao nhà Rông phải chắc và cao?
+Gian đầu của nhà Rông được trang trí như thế nào?
+Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà Rông?
+Từ gian thứ 3 dùng để làm gì?
+Sau khi học bài: “nhà Rông ở Tây Nguyên” em có suy nghĩ gì?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn giọng đọc phù hợp.
-Nhận xét,ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò:
- Tìm hiểu thêm nét đẹp văn hóa của đồng bào Tây Nghuyên.
- Nhận xét.
-Tiếp nối nhau kể lại câu chuyện .
-Lớp nhận xét.
-Quan sát tranh.
-Lắng nghe.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Đọc cá nhân
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm chú giải.
- Đặt câu với từ: nông cụ.
-Đọc nối tiếp lượt 2.
-Nhóm 4 em luyện đọc.
-2 nhóm đọc.
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài.
-Đọc thầm.
-Nhà Rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão, chứa được nhiều người khi hội họp...Sàn cao để voi đi qua không đuụng sàn.
-Đọc thầm đoạn 2
-Trang trí nghiêm trang....
- 1em đọc đoạn 3, 4
-Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách.
-Là nơi ngủ của các trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng.
-Nhà Rông rất độc đáo, lạ mắt...
- Nghe.
- 4 em đọc 4 đoạn
- 2 em đọc toàn bài.
- Nói hiểu biết của mình sau khi học bài: “Nhà Rông ở Tây Nguyên”
*Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tuần 15 	 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:............................
Ngày dạy:.............................LUYỆN TỪVÀ CÂU:
	TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH.
I.Mục tiêu:
- KT: Mở rộng vốn từ về các dân tộc, biết thêm tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta. Ôn về phép so sánh.
- KN: Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1).Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2). Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (BT3).
 Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4).
- TĐ: Ý thức học tập tốt.
II. Phương tiện dạy học:
 -Tranh minh họa bài tập 2. Viết các câu văn BT 2, BT4.	 
III.Các hoạt động dạy học 
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
A. Bài cũ:
 Gọi 2 em lên bảng.
-Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới :
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Hãy kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết. 
- Yêu cầu thảo luận nhóm.
-Nhắc HS :dân tộc Kinh không phải là dân tộc thiểu số.
-Ghi tên một số dân tộc lên bảng.
+Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao
+Vân Kiều, Cơ- ho, Khơ mú
+Khơ me, Hoa, Xtiêng...
Bài 2: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
- Yêu cầu làm bài.
- Chốt lời giải đúng: 
a) bậc thang.
b) nhà Rông
c) nhà sàn
d) Chăm.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn mẫu: Trăng được so sánh với quả bóng tròn. Ta viết câu: Trăng tròn như quả bóng./ Trăng rằm tròn xoe như quả bống.
- Đính tranh, yêu cầu nêu từng cặp sự vật được so sánh.
- Yêu cầu viết các câu chứa hình ảnh so sánh.
- Yêu cầu đọc các câu đã viết.
- Yêu cầu viết vào vở.
Bài 4: Tìm những từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống
-Yêu cầu HS điền các từ vào chỗ trống.
- Yêu cầu đọc câu hoàn chỉnh.
- Nhận xét,chốt lời giải đúng:
a) như núi Thái Sơn, như nước trong nguồn chảy ra.
b) như bôi mỡ.
c)như núi/như trái núi.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Ghi nhớ các hình ảnh so sánh đẹp.
- Nhận xét.
-Làm bài tập 2 và BT3 tiết trước
-Nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
-Thảo luận nhóm 4, ghi ra giấy tên các dân tộc thiểu số. 
-Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
-Viết vào vở.
-1 em đọc yêu cầu
- Lớp làm vở, 4 em lên bảng điền từ.
-Nhận xét.
- Đọc yêu cầu. 
- Theo dõi, trả lời.
- Nêu tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau.
-Viết các câu vào giấy nháp
-Đọc các câu đã viết.
-Nhận xét
- Viết vào vở.
- Nêu yêu cầu.
- Điền vào chỗ trống.
-Tiếp nối nhau đọc bài làm.
*Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 15 	 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:............................
Ngày dạy:.............................TOÁN:
	GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
I.Mục tiêu:
- KT: Biết cách sử dụng bảng nhân.
- KN: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính nhân, kĩ năng giải toán có lời văn cho HS.
- TĐ: Rèn tính kiên trì, cẩn thận, ý thức trình bày sạch sẽ cho HS.
II. Phương tiện dạy học:
 -Bảng nhân trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
A.Bài cũ: 
 -Gọi 2 em lên bảng thực hiên
 534 : 7 640 : 8
-Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
* Giới thiệu cấu tạo bảng nhân
- Đính bảng nhân 
-Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột.
-GV chỉ vào bảng và giới thiêu các thừa số có trong bảng nhân, các ô còn lại chính là kết quả. Mỗi hàng ghi lại 1 bảng nhân.
* Hướng dẫn sử dụng bảng nhân.
- Nêu ví dụ: 3 x 4 
 - Tìm số 4 ở cột đầu tiên, số 3 ở hàng đầu tiên, đặt thước dọc theo chiều 2 mũi tên, đọc kết quả ở ô 2 mũi tên gặp nhau (12)
- Yêu cầu tìm tích 5x4
2.Thực hành 
Bài 1: Dùng bảng nhân để tìm số thích hợp ở ô trống (theo mẫu)
- Hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu dùng bảng nhân để tìm. 
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Số?
-Yêu cầu học sinh nhắc cách tìm thừa số chưa biết, tìm tích.
- Yêu cầu làm bài.
- Chấm, chữa bài.
Bài 3: Tóm tắt:
Huy chương vàng: 8
Huy chương bạc: gấp 3 lần huy chương vàng.
Có tất cả:..huy chương?
H: Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
-Hướng dẫn giải bằng 2 cách
-Cách 1: HS tự giải
-Cách 2: Tìm số phần bằng nhau
 Tìm tống số huy chương
 - Yêu cầu làm bài.
-Theo dõi, giúp đỡ 1 số em
- Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
-Xem bài bảng chia.
- Nhận xét.
-2 em tính và nêu cách tính.
-Lớp nhận xét.
-Đếm số hàng, số cột.
-Đọc các số có trong hàng đầu tiên.
- Theo dõi.
- 3 em lên bảng tìm tích 5 x 4
 6 x 4 7 x 8 
- Nêu yêu cầu.
- Theo dõi.
- Tập sử dụng bảng nhân
 - 4 em đọc kết quả.
 - Nhận xét.
- Đọc yêu cầu
- Nhắc lại cách tìm thừa số, tích.
- Lớp làm vở, 1 HS làm bảng.
- Nhận xét.
-1 em đọc bài toán
- Trả lời.
- Theo dõi, trả lời.
.
-Tự giải vào vở. 2 em lên bảng giải giải 2 cách. (Cách 2: HS K-G)
- Nhận xét.
*Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tuần 15 	 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:............................
Ngày dạy:.............................TOÁN :
	GIỚI THIỆU BẢNG CHIA
 I.Mục tiêu:
- KT: Biết cách sử dụng bảng chia.
- KN: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính chia, kĩ năn

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_15_ban_dep.doc
Giáo án liên quan