Giáo án điện tử Lớp ghép 2+4 - Tuần 9

 Đạo đức

 Chăm chỉ học tập ( T1 )

- HS hiểu được như thế nào là chăm chỉ học tập.

- Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích lợi gì.

- Học sinh thực hiện được giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ,đảm bảo thời gian tự học ở trường,ở nhà.

- Các phiếu thảo luận nhóm.

Toán

Hai đường thẳng song song

- Giúp học sinh có biểu tượng về hai đường thẳng song song ( là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau.)

- hs yếu biết kẻ hai đường thẳng song song.

doc29 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp ghép 2+4 - Tuần 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dọc
- Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung.
- Học điểm số: 1, 2, 1, 2 theo đội hình hàng dọc.
Chuẩn bị 1 còi, khăn bịt mắt.
Thể dục
Động tác chân.Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
- Ôn tập 2 động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động.
- Chuẩn bị 1 còi. phấn, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát để phục vụ.
TG
HĐ
5-7’
1.Phần mở đầu
Hs: Lớp trưởng cho xếp thành hai hàng dọc.
- Điểm số
- Khởi động cổ chân,cổ tay,các khớp gối, cổ..
- Giậm chân tại chỗ.
Gv: Cho hs báo cáo sĩ số.
-Phổ biến nội dung tiết học.
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
-Trò chơi: làm theo hiệu lệnh
18-22’
2. Phần cơ bản.
Hs: Điểm số 1,2,1,2 theo đuôi hình hàng dọc.
- Tập bài TD phát triển chung.
Gv : Ôn động tác vươn thở, tay.
- Học động tác chân.
- Nêu tên động tác
- Vừa hướng dẫn vừa làm mẫu động tác.
- Hs tập theo giáo viên.
Gv: Hướng dẫn hs luyện tập bài thể dục phát triển chung.
- Hướng dẫn chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
Hs: Tập động tác vươn thở theo tổ, cá nhân.
Hs: Tham gia chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
Gv: - Hướng dẫn hs chơi trò chơi : Nhanh lên bạn ơi.
- Cho hs tham gia chơi.
5-6’
3.Phần kết thúc
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs.
Hs: - Đi thường theo nhịp và hát theo nhịp
Hs: - Đi chậm vòng tròn, thực hiện động tác thả lỏng.
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs.
Tiết 5
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Chính tả
Ôn tập – Kiểm tra 
Lịch sử
Đinh bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
I. Mục tiêu
- Ôn lại bài tập đọc và hướng dẫn hs viết một số bài chính tả 
- Hs yếu luyện đọc lại các bài đã học
Sau bài học, học sinh biết:
- Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên.
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- sgk , phiếu
- Hình sgk trang . Phiếu học tập của học sinh
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
10’
1
Gv : giới thiệu bài .
- Hướng dẫn hs đọc 1số bài tập đọc .
Hs: Thảo luận cặp câu hỏi:
- Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đất nước ta như thế nào?
6’
2
Hs : luyện đọc 1số bài tập đọc đã học .
- Thi đọc trước lớp các bài tập đọc .
- Nhận xét , bổ sung cho nhau 
Gv: Cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?
- Đinh Bộ Linh có công lao gì?
- Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Linh đã làm gì?
- GV giải thích: Hoàng – hoàng đế. Đại Cồ Việt – nước Việt Thái Bình yên ổn.
7’
3
Gv : hướng dẫn hs viết bài chính tả .
- Đọc mẫu đoạn viết cho hs .
Nêu cách trình bày đoạn văn 
- Đọc cho hs chép vào vở .
Hs: làm phiếu bài tập theo nhóm 4.
- So sánh tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất.
6’
4
Hs : nghe chép đoạn văn vào vở .
- Chép song đổi vở cho nhau soát lỗi chính tả .
Gv: Cho các nhóm trình bày.
- Cho hs so sánh về: đấy nước, triều đình, đời sống nhân dân trước và sau khi thống nhất.
- Nhận xét, kết luận.
4’
5
Gv: Thu, chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của học sinh.
Hs: Một vài hs đọc ghi nhớ trong SGK.
- Lấy vở ghi bài.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung.
Ngày giảng: 5/11/07
Ngày soạn: Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2007
Tiết 1
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra 
- Ôn lại bài tập đọc : Cô giáo lớp em và bài đôi giày ..
- Kiểm tra lấy điểm 
- Hs yếu luyện đọc lại các bài đã học
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- H.s chọn được câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân.
 - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ diệu bộ.
- Hs yếu nhớ được câu chuyện bạn kể.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Phiếu bốc khăm , sgk
- Dàn ý của bài kể chuyện.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Hs : luyện đọc lại bài cái trống trường em và bài cô giáo lớp em 
- Luyện đọc từng câu theo cặp 
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề.
- Cho hs đọc đề bài.
Các hướng xây dựng cốt truyện:
- GV dán phiếu ghi ba hướng xây dựng cốt truyện.
- Yêu cầu HS nói về đề tài kể chuyện và hướng xây dựng cốt truyện.
- Đặt tên cho câu chuyện
7’
2
Gv : Tổ chức cho hs thi đọc tiếp sức tong câu .
Hs: đặt tên cho câu chuyện của mình, nối tiếp nêu tên câu chuyện.
- Đọc dàn ý kể chuyện.
6’
3
Hs : luyện đọc từng đoạn trong nhóm .
- Nhận xét , bổ sung cho nhau .
Gv: Hướng dẫn hs kể chuyện dựa vào dàn ý đã lập.
- HS nối tiếp nêu đề tài kể chuyện và chọn hướng xây dựng cốt truyện.
8’
4
Gv : tổ chức cho hs thi đọc trước lớp 
- Hướng dẫn hs luyện đọc cả bài .
- Gọi một số em lên thi đọc.
- Nhận xét, khen ngợi hs.
Hs: Kể chuyện theo cặp.
- Hs tham gia kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất.
2’
Dặn dò
Dặn hs yếu luyện đọc thêm.
Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
 Toán 
 Luyện tập chung 
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng cộng nhẩm và viết các số đo kg , L .
- Giải bài toán tìm tổng 2 số và giải bài toán có lời văn 
- hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
- Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý sgk, biết kể một câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Hs yếu kể đuợc 2-3 câu.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
 Vở bài tập
- Bảng phụ viết bài tập 2.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
7’
1
Hs : làm bài tập 1 .
 5+6= 11 16+5= 21
 8+7= 15 27+8= 35
Gv: Hướng dẫn làm bài 1
Đọc trích đoạn kịch Yết Kiêu.
- Cảnh 1 có những nhân vật nào?
- Cảnh 2 có nhân vật nào?
- Yết Kiêu là người như thế nào?
- Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào?
6’
2
Gv : chữa bài 1 , nhận xét .
- Hướng dẫn hs làm bài 2 
 25kg + 20kg = 45kg
 15l + 36l = 45l 
Hs: Thảo luận làm bài tập 1
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận.
7’
3
Hs : đọc yêu cầu bài 3 , làm bài 3 .
- Nêu kết quả trước lớp .
 + 34 + 45 + 17
 17 48 46
 51 93 63
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài 2
Kể lại câu chuyện Yết Kiêu theo
gợi ý.
- GV viết tiêu đề 3 đoạn lên bảng.
- Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý sgk là kể theo trình tự nào?
- GV giới thiệu mẫu chuyển thể lên bảng.
8’
4
Gv : chữa bài 3 .
- Hướng dẫn hs làm bài 4 .
 Bài giải 
 Cả 2 lần bán số kg gạo là 
 45 + 38 = 83 kg
 ĐS : 83 kg 
Hs: Kể chuyện trong nhóm.
- HS kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
4’
5
Hs: Chữa bài tập 4 vào vở.
Gv: Giọ đại diện một số nhóm lên kể chuyện.
- Nhận xét, khen ngọi hs.
1’
Dặn dò
- hs yếu làm 2 phép tính đơn giản.
Nhận xét chung.
Tiết 3
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Tập viết
Ôn tập và kiểm tra 
Toán
Vẽ hai đường thẳng song song.
I. Mục tiêu
- Ôn lại một số cách đặt câu , tìm từ và viết tên các bạn trong lớp của mình 
- Hs yếu luyện đọc lại các bài đã học
- Giúp HS biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước.
- Hs yếu vẽ được hai đường thẳng song song.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Thước kẻ, ê ke.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
6’
1
Gv : tổ chức cho hs nêu trước lớp .: Tìm tiếng co vần ai, ay.
- Nhận xét tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ và tiếng đúng nhất .
- Hướng dẫn hs đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm .
Hs: Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước .
7’
2
Hs : trao đổi với nhau đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm .
- Đọc câu trả lời cho bộ phận in đậm .
+ cái đồng hồ chạy tích tắc ..
+ Con gà trống gáy vang .
+ Con tu hú kêu tu hú ..
Gv: Hướng dẫn vẽ hai đường thẳng song song.
- Hướng dẫn thực hành qua bài 1
Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường thẳng CD.
- Nhận xét.
6’
3
Gv : Nhận xét , bổ sung cho hs câu trả lời cho bộ phận in đậm .
- Hướng dẫn hs viết 3,4 câu nói về bản thân .
Hs: Làm bài tập 2
- Vẽ hình theo yêu cầu.
- Nêu các cặp cạnh sông song trong trong tứ giác ADCB .
6’
4
Hs : viết 3,4 câu nói về bản thân vào vở .
- Viết song đọc trước lớp .
- Nhận xét , bổ sung .
Gv: Hướng dẫn làm bài 3
ABCD có góc A,D vuông.
a, Vẽ đường thẳng đi qua B // AD cắt DC tại E.
b, Dùng ê ke kiểm tra góc E của tứ giác BEDA?
- Chữa bài.
2’
Dặn dò
Nhận xét chung
Hs yếu vẽ được hai đường thẳng song song.
Tiết 4
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Thủ công
 Gấp thuyền phẳng đáy có mui 
- Giúp hs vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui .
- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui theo hướng dẫn .
Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khoẻ.
Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về :
- Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Mẫu , giấy thủ công
- Phiếu câu hỏi ôn tập.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Gv : kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs .
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Gv : hướng dẫn hs quan sát nhận xét .
- Các bộ phận của thuyền và hình dáng của thuyền .
Hs: Chơi trò chơi: bốc thăm câu hỏi và trả lời.
- Hs lên bỗc thăm và trả lời tưng câu hỏi đã bỗc thăm.
- Nhận xét.
6’
2
Hs : thảo luận nhau nêu ý kiến trước lớp .
Gv: Hướng dẫn hs có phiếu ghi tên các loại thức ăn nước uống của bản thân trong tuần qua.
9’
3
Gv : hướng dẫn hs gấp .
- Gấp mẫu cho hs nêu các bước . B1 : Gấp tạo mui thuyền .
B2 : Gấp các nếp gấp cách đều 
B3 : Gấp tạo thân và mui thuyền 
B4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui . 
Hs: ghi tên các loại thức ăn nước uống của bản thân trong tuần qua.
6’
4
Hs : nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui .
- Thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui .
..
Gv: Hướng dẫn: Tự đánh giá theo các tiêu chí sau:
+ đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay.
đổi món ăn c

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_ghep_24_tuan_9.doc
Giáo án liên quan