Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 29 (Bản đẹp)

I. Mục tiêu

* Kiến thức : - Biết cần phải sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.

- Nêu đựơc cách sử dụng tiết kiệm nước và bỏa vệ ngưồn nước không bị ô nhiễm.

- Biết thực hiên tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.

* Kỹ năng: GDKNS:

- Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn.

-Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.

-Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.

-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: tiết liệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.

* Thái độ: - HS có ý thức giữ gìn, bảo vệ nguồn nước.

II. Đồ dùng dạy học :

 + GV: - Các tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương; Phiếu bài tập cho HĐ 2 tiết2

+ HS: Vở bài tập đạo đức 3.

 

doc34 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 29 (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kiến thức trong bài cần được hình thành
 - Biết nhận dạng các hình.
- Biết tính diện tích hình vuông. 
- BTCL : 1,2,3
I/ Mục tiêu: 
1.kiến thức:
- Biết tính diện tích hình vuông. 
- BTCL : 1,2,3
2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng thực hành. 
3.Thái độ: - Độc lập suy nghĩ làm bài tập 
II/ Chuẩn bị:
 *GV: - SGK- B¶ng phô ghi bµi 1
 *HS: SGK, vở viết.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giíi thiÖu bµi:
* KTBC:.
- Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào?
- Nhận xét, ghi điểm
* Giíi thiÖu bµi
2. Ph¸t triÓn bµi:
Bài 1(154)
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2(154):
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của một số HS.
Bài 3(154):
- HS đọc đề bài:
- Hình chữ nhật có kích thước như thế n? 
- Hình vuông có kích thước như thế nào? 
- Hãy tính chvi dtích của mỗi hình, sau đó ss chu vi và dt hchữ nhật ABCD với chu vi và dt hvuông EGHI.
- Theo dõi , hướng dẫn những HS chưa hiểu 
- N xét bài làm của một số HS và cho điểm.
- GV nêu: Hình chữ nhật ABCD và hình vuông EGHI tuy có cùng chu vi với nhau nhưng diện tích hình chữ nhật ABCD bé hơn diện tích hình vuông EGHI.
3. Kết luận:	
- Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào?
- Nhận xét giờ học.
- Chẩn bị bài sau. 
- Nghe giới thiệu.
- Tính diện tích h vuông có cạnh là: 7cm, 5cm.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
a. Diện tích hình vuông là:
7 x 7 = 49 (cm2)
b. Diện tích hình vuông là:
5 x 5 = 25 (cm2)
- 1 HS đọc yêu cầu BT SGK.
- 1 HS lên bảng, lớp làm VBT.
Bài giải:
 Diện tích của một viên gạch men là:
10 x 10 = 100 (cm2)
Diện tích của mảng tường được ốp thêm là:
100 x 9 = 900 (cm2)
 Đáp số: 900 cm2
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Có chiều dài là 5cm, chiều rộng là 3cm.
- Hình vuông có cạnh là 4cm.
- 1 HS lên bảng, lớp làm VBT.
Bài giải:
a. Chu vi của hình chữ nhật ABCD là:
( 5 + 3) x 2 = 16 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
5 x 3 = 15 (cm2)
 Chi vi của hình chữ nhật ABCD là:
4 x 4 = 16 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
4 x 4 = 16 (cm2)
 Đáp số: 16cm; 15 cm2; 16cm; 16 cm2
b.Chu vi hình chữ nhật ABCD bằng chu vi hình vuông EGHI.
Diện tích hình chữ nhật ABCD bé hơn diện tích hình vuông EGHI.
***********************************************
TiÕt 2: Chính tả (NV) 
LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
- HS có kĩ năng nghe ,viết một bài chính tả
 - Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a.b.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a.b.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chính tả. 
3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức luyện viết chữ đẹp và có ý thức giữ vở sạch sẽ.
II. Chuẩn bị.
 - GV: Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ.
 - HS: VBT, bảng con , vở ghi
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giíi thiÖu bµi:
* KTBC:.HS viết bảng con , 2 hs viết bảng lớp các từ ngữ sau: 
- Nhận xét, ghi điểm
* Giíi thiÖu bµi
2. Ph¸t triÓn bµi:
Hướng dẫn viết chính tả:
*Trao đổi về nội dung bài viết.
- GV đọc đoạn văn 1 lượt.
- Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục?
* Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa?
*Hướng dẫn viết từ khó:
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết.
- HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả: 
- Đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi: 
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi.
- HS đổi vở chéo để kiểm tra lỗi. 
* Chấm bài:
- Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét.
. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2. GV chọn câu a 
Câu a: HS đọc yêu cầu và đọc truyện vui: Giảm 20 cân.
- GV nhắc lại YC: 
- HS thi làm bài trên 3 tờ giấy to trên bảng lớp (thi theo hình thức tiếp sức).
- HS đọc lại truyện vui sau khi đã điền phụ âm đầu.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Truyện vui gây cười ở chỗ nào?
3. Kết luận:	
- Đoạn văn viết chính tả có mấy câu?
- Nhận xét giờ học.
- Chẩn bị bài sau. 
chuẩn bị, khỏe, nguyệt quế, mải ngắm
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại.
- Vì tập thể dục để có sức khoẻ, giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới. Việc gì có sức khoẻ cũng mới làm thành công.
- 3 câu.
- Những chữ đầu đoạn và đầu câu.
sức khoẻ, khí huyết, giữ gìn, ...
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS nghe viết vào vở.
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
- HS nộp 5 - 7 bài. Số bài còn lại GV thu chấm sau.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK và truyện vui, lớp theo dõi.
- HS đọc thầm và HS làm bài cá nhân.
- 3 nhóm mỗi nhóm 4 HS lên thi. 
- 1 HS đọc truyện theo yêu cầu.
Đáp án:
 - bác sĩ – mỗi sáng – xung quanh – thị xã – ra sao – sát.
- Người béo muốn gầy đi, nên sáng nào cũng cưỡi ngựa đi chung quanh thị xã. Kết quả là con ngựa sút 20 cân vì phải chịu sức nặng của anh ta, còn anh ta chẳng sút đi chút nào.
- Lắng nghe.
*******************************************
TiÕt 3: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: 
THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN 
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được
 hình thành
- HS biết Mặt Trời chiếu sáng. 
 Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã học khi đi thăm thiên nhiên.
- Biết phân loại một số cây, con vật đã gặp.
* GDMT : Liên hệ Giáo dục hs ý thức bảo vệ các loại động vật, thực vật trong tự nhiên.
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
- Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã học khi đi thăm thiên nhiên.
- Biết phân loại một số cây, con vật đã gặp.
* GDMT : Liên hệ Giáo dục hs ý thức bảo vệ các loại động vật, thực vật trong tự nhiên.
 2.Kĩ năng: 
- Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã học khi đi thăm thiên nhiên.
 3.Thái độ: Hứng thú và tích cực tìm hiểu bài trong giờ học.
 II.Chuẩn bị :
- GV: - Các hình trong sgk trang 108-109 . Định vị trí HS QS ngoài trời
 - Giấy khổ A4 , bút chì màu , giấy khổ to, hồ dán .
- HS: SGK, vở viết.
III. Hoạt động dạy và học:	 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giíi thiÖu bµi:
* KTBC: - HS nêu được vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất? 
- Nhận xét, ghi điểm
* Giíi thiÖu bµi
2. Ph¸t triÓn bµi:
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm .
Mục tiêu: Tập hợp và trưng bày những kết quả đã thu hoạch được qua chuyến đi thăm thiên nhiên.
Cách tiến hành:
- Từng hs báo cáo với nhóm những gì bản thân đã quan sát hoặc ghi chép cá nhân .
- Các nhóm bàn bạc hoàn thiện sản phẩm cá nhân 
- GV, HS đánh giá sản phẩm của từng nhóm .
 Hoạt động 2: Thảo luận.	
. Mục tiêu : Nêu đc những đ điểm chung của thực vật, đặc điểm chung của động vật, đặc điểm chung của cả động vật và thực vật.
Cách tiến hành:
- GV điều khiển hs thảo luận các ý sau
+ Nêu được đ điểm chung của thực vật , đ/ vật?
+ Nêu đặc điểm chung của cả §V và thùc vật ?
- HS thảo luận. 3 hs trình bày. 
- GV cùng hs đánh giá , nhận xét và kết luận.
* BVMT : Em cã suy nghÜ g× vÒ bảo vệ các loại động vật, thực vật trong tự nhiên? 
3. Kết luận:	
- Cho hs nhắc lại nội dung đã ôn tập?
- Nhận xét giờ học.
- Chẩn bị bài sau. 
- 1 HS nêu
- Các nhóm trưng bày sản phẩm chung của nhóm lên bảng lớp . Đại diện các nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình trước lớp .
- HS thảo luận, trả lời
- hs trình bày
*************************************
TiÕt 4: Tập viết: 
ÔN CHỮ HOA T (tiếp theo)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa.
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T,Tr (1dòng); viết đúng tên riêng Trường Sơn (1dòng) và câu ứng dụng: Trẻ em là ngoan (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
* GDMT: khai thác gián tiếp ND bài
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T,Tr (1dòng); viết đúng tên riêng Trường Sơn (1dòng) và câu ứng dụng: Trẻ em là ngoan (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
* GDMT: khai thác gián tiếp ND bài
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chữ mẫu. 
3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức luyện viết chữ đẹp và có ý thức giữ vở sạch sẽ.
II. Chuẩn bị.
- GV: Mẫu chữ viết hoa T.
Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
- HS: VBT, bảng con , vở ghi
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giíi thiÖu bµi:
* KTBC: - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con:
- Nhận xét, ghi điểm
* Giíi thiÖu bµi
2. Ph¸t triÓn bµi:
. HD viết chữ hoa:
* Q sát và nêu quy trình viết chữ hoa: 
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- Nhắc lại qui trình viết các chữ T, S, B.
- HS viết vào bảng con.
. HD viết từ ứng dụng:
- HS đọc từ ứng dụng.
* GDMT: 
- Em biết gì về Trường Sơn?
- Giải thích: Trường Sơn là tên một dãy núi dài gần 1000km kéo dài suốt miền Trung nước ta. Trong kháng quốc lộ 1B nối các miền của Tổ quốc với nhau.
- QS và nhận xét từ ứng dụng:
- Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách như thế nào? 
- Viết bảng con, GV chỉnh sửa.
. HD viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng:
- Câu thơ trên thể hiện tình cảm yêu thương của Bác Hồ đối với thiếu nhi. Bác xem trẻ em như búp trên cành. Bác khuyên trẻ em ngoan ngoãn, chăm học.
- Nhận xét cỡ chữ.
- HS viết bảng con chữ Trẻ, Biết.
. HD viết vào vở tập viết:
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở TV 3.2. Sau đó YC HS viết vào vở.
- Thu chấm 10 bài. Nhận xét.
3. Kết luận:	
- Cho hs nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Chẩn bị bài sau. 
T, S, Th¨ng Long
- HS lắng nghe.
- Có các chữ hoa: T, S, B.
- 2 HS nhắc lại. (đã học và được hướng dẫn)
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết b. con: T, S, B.
- 2 HS đọc Trường Sơn.
- HS nói theo hiểu biết của mình.
- HS lắng nghe.
- Chữ t, g, s, cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o.
- 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con:
- 3 HS đọc.
Trẻ em là ngoan
- HS nhận xét. 

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_3_tuan_29_ban_dep.doc
Giáo án liên quan