Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 2 (Bản đẹp)

I. MỤC TIÊU:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng:

+ Các tư ngữ có vần khó: khuỷu tay, nguệch ra.

+ Các từ ngữ dễ phát âm saivà viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ: nắn nót, nổi giận, đến nỗi, lát nữa .

+ Các từ phiên âm tên nước ngoài: Cô-rét-ti, En-ri-cô.

- Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa những cụm từ dài.

- Biết đọc phân biệt lời ngưòi kể và lời các nhân vật.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu các từ ngữ được chú giải trong SGK.

* Giáo dục học sinh biết nhận lỗi khi mình bị mắc lỗi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ trong SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ:

- 2 HS đọc bài Đơn xin vào Đội và nêu nhận xét về cách trình bày lá đơn. B. Giới thiệu bài mới:

- Truyện đọc mở đầu tuần 2 kể cho các em nghe câu chuyện về hai bạn Cô-rét-ti và En- ri-cô. Hai bạn chỉ vì một truyện nhỏ mà cáu giận nhau, nhưng lại rất sớm làm lành với nhau. Điều gì khiến hai bạn sớm làm lành với nhau, giữ được tình bạn? Đọc truyện này các em sẽ hiểu rõ điều đó.

 

doc44 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 2 (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào điểm O được H5.
- Lật H5 ra mặt sau, được H6.
- Trên H6 có bốn ô vuông. Mỗi ô vuông có hai tam giác. Cho ngón tay trỏ vào khe giữa của một ô vuông và dùng ngón cái đẩy ô vuông đó lên. Cũng làm như vậy với ô vuông đối diện được hai ống khói của tàu thuỷ như H7.
- Lồng hai ngón tay trỏ vào phía dưới ô vuông còn lại để kéo sang hai phía. Đồng thời dùng ngón cái và ngón giữa của hai tay ép vào sẽ được tàu thuỷ hai ống khói như H8.
- 3 HS thực hiện các thao tác gấp tàu thuỷ hai ống khói, cả lớp theo dõi.
- HS gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy Gấp xong, dùng bút màu trang trí tàu và xung quanh cho đẹp.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- HS nhận xét các sản phẩm được trưng bày trên bảng.
IV
 CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (3’)
- Tàu thuỷ hai ống khói được làm bằng gì?
- Nêu các bước thực hiện?
- Khi thực hiện gấp tàu thuỷ hai ống khói, muốn có sản phẩm đẹp ta cần chu ùý gì?
* Bài học hôm nay đã giúp các em gấp đúng, đẹp tàu thủy hai ống khói.
- Giáo viên dặn HS chuẩn bị giấy màu, kéo để tiết sau thực hành gấp Con Ếch.
- GV nhận xét tiết học:
 Môn: Thể dục
 ÔN ĐI ĐỀU – TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
I. Mục tiêu:
- Ôn tập đi đều theo 1 – 4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng và đúng nhịp của giáo viên.
- Chơi trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
- Giáo dục học sinh có thói quen tập thể dục thường xuyên .
II. Chuẩn bị (sân bãi, dụng cụ):
Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ bảo đảm an toàn tập luyện, 1 còi, kẻ sân cho trò chơi “Kết bạn”
III. Tiến trình giảng dạy:
Nội dung và phương pháp GD
Định
lượng
Biện pháp tổ chức
I. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp (tiếp tục giúp đỡ cán sự tập hợp, báo cáo) phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 40 – 50m.
* Chơi trò chơi “làm theo hiệu lệnh’
II. Phần cơ bản.
- Tập đều theo 1-4 hàng dọc
- Giáo viên cho lớp tập đi thường theo nhịp rồi đi đều theo nhịp 1-2, 1-2......
Chú ý động tác phối hợp giữa chân và tay, tránh để tình trạng học sinh đi cùng chân cùng tay, nếu có phải uốn nắn ngay.
- Chơi trò chơi “kết bạn”
+ Gv nêu tên trò chơi “kết bạn”
+ Nêu cách chơi.
+ Cho các em chơi thử để nấm đực trò chơi.
+ Cho các em chơi thật.
III. Phần kết thúc.
Hồi tỉnh.
Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát 1-2 phút.
Tổng kết:
Gv cùng học sinh hệ thống bài: các em vừa ôn đi đều – trò chơi “kết bạn”
Dặn dò:
Về ôn lại động tác đi đều 
Nhận xét:
Tuyên dương.
Nhắc nhở
Giáo viên hô: Giải tán.
Học sinh hô: “khỏe"
5phút
15
15
5
x	x	x	x
x	x	x	x
x	x	x	x
x	x	x	x
x	x	x	x
x	x	x	x	x
 x	 x	 x	 x
x	x	x	x
x	x	x	x
x	x	x	x
x	x	x	x
x	x	x	x
-Vòng tròn
 Môn: Luyện từ và câu
Bài số: 2 Tiết: 2
Tên Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIẾU NHI
ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ ?
I. MỤC TIÊU:
1. Mở rộng vốn từ về trẻ em: tìm được các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự 
chăm sóc của người lớn với trẻ em.
2. ÔN kiểu câu Ai ( cái gì, con gì ) – là gì ?
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập để phấn đấu vào đội.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy khổ to, bút dạ để HS làm bài tập 1.
- Bảng phụ viết sẵn 3 câu văn theo hàng ngang ở bài tập 2.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - 1 HS làm BT1 và BT2 của tiết trước. Cả lớp nghe GV đọc khổ thơ 
của Trần Đăng Khoa và tìm vật được so sánh với nhau trong khổ thơ: 
Sân nhà em sáng quá
Nhờ ánh trăng sáng ngời
Trăng tròn như cái đĩa
Lơ lửng mà không rơi.
(Trăng tròn như cái đĩa)
B. Giới thiệu bài mới: (32’)
- Tiết học hôm nay các em sẽ được học để mở rộng vốn từ về trẻ em: sau đó sẽ ôn kiểu câu 
 đã học từ lớp 2: Ai ( cái gì, con gì ) – là gì?bằng cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu. 
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hđ1
 Hướng dẫn HS làm bài tập 
 Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề 
- Đề bài yêu cầu gì?
 - GV phát giấy khổ to và bút dạ,yêu cầu HS thảo luận nhóm và viết kết quả vào giấy.
 - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả của mình.
- GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương những nhóm làm bài đúng nhất. 
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Đề bài yêu cầu gì ?
 - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và làm bài vào vở.
- GV theo dõi, chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương những HS làm bài đúng.
Bài 3
 - GV yêu cầu HS đọc đề.
 - Nêu yêu cầu của bài?
 - GV nhận xét, cho điểm khuyến khích 
 -1 HS đọc yêu cầu , cả lớp đọc thầm
 - Tìm các từ chỉ :trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em.
 - Các nhóm nhận giấy khổ to và bút dạ, thảo luận nhóm và viết kết quả, sau đó đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác theo dõi nhận xét.
Chỉ trẻ em
Thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ con, trẻ em, trẻ nhỏ
Chỉ tính nết của trẻ em
Ngoan ngoãn lễ phép, ngây thơ, siêng năng, thật thà,
Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em
Thương yêu, yêu quý, nâng niu, chăm sóc, chăm bẵm, quan tâm
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
 - Tìm các bộ phận của câu trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì, con gì) –là gì ?
 - HS thảo luận và làm bài vào vở.
Ai (cái gì, con gì)
 Là gì?
a. Thiếu nhi
là măng non của đấtnước.
b. Chúng em
là học sinh tiểu học
c. Chích bông
là bạn của trẻ em.
- 1 HS đọc đề , cả lớp đọc thầm
- Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm 
- Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Các HS khác theo dõi và nhận xét.
a. Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam.
 - Đặt câu hỏi :
 + Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam.
b. Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của Tổ Quốc.
 + Ai là những chủ nhân tương lai của Tổ Quốc.
c. Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức tập hợp và rèn luyện thiếu niên Việt Nam.
 + Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là gì?ø
IV
 CỦNG CỐ - DẶN DÒ.
 - Tìm các từ chỉ tính nết của trẻ em mà em biết?
 -Đặt câu hỏi cho bộ phận câu im đậmsau:
 + Nam là học sinh lớp 3A.
 + Bố Dũng là bộ đội.
* Qua tiết học hôm nay các em đã được mở rộng vốn từ về trẻ em và ôn kiểu câu Ai (Cái gì, con gì) - Là gì?
Về nhà xem lại bài - Chuẩn bi bài: So sánh dấu chấm. 
 - GV nhận xét tiết học: yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ vừa học.
 Môn: Toán
Bài số: 8 Tiết: 8
TÊN BÀI: ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN
I. MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh:
- Củng cố các bảng nhân đã học (bảng nhân 2, 3, 4, 5).
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm.
- Củng cố cách tính gía trị biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải toán.
- Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK, phấn.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’) Gọi HS sửa bài tập 2 trang 8.
	542	660	727	404
 	318	251	272	184
	224	409	455	220
- Nhận xét , cho điểm HS.
B. Giới thiệu bài mới: Ôân tập các bảng nhân. (27’)
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1
2
3
Ôn tập các bảng nhân.
Bài1: Tính nhẩm
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- Yêu cầu HS tự làm phần a) bài tập 1 vào vở, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Thực hiện nhân nhẩm với số tròn trăm.
b/ Tính nhẩm:
 200 x 3 =?
 Nhẩm: 2 trăm x 3 = 6 trăm
 Vậy : 200 x 3 = 600
- Hướng dẫn HS nhân nhẩm sau đó yêu cầu các em tự làm bài tập 1, phần b) (tính 2 trăm x 3 bằng cách nhẩm 2 x 3 = 6, vậy 2 trăm x 3 = 6 trăm viết là 200 x 3 = 600).
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét , cho điểm HS.
Tính giá trị của biểu thức.
- Viết lên bảng biểu thức:
4 x 3 + 10 = 12 + 10
 = 22
Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ để tính giá trị của biểu thức này.
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Trong phòng ăn có mấy cái bàn?
- Mỗi cái bàn xếp mấy cái ghế?
- Vậy 4 cái ghế được lấy mấy lần?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hãy nêu cách tính chu vi của một hình tam giác.
- Hãy nêu độ dài các cạnh của tam giác ABC.
- Hình tam giác ABC có điểm gì đặc biệt?
- Hãy suy nghĩ để tính chu vi của hình tam giác này bằng 2 cách.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
3 x 4 = ; 2 x 6 = ; 4 x 3 = ; 5 x 6 =
3 x 7 = 2 x 8 = 4 x 7 = 5 x 4 =
3 x 5 = 2 x 4 = 4 x 9 = 5 x 7 =
3 x 8 =. 2 x 9 = 4 x 4 = 5 x 9 =
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở .
 200 x 2 = ; 300 x 2 =
 200 x 4 = 400 x 2 =
 100 x 5 = 500 x 1 =
HS nhận xét bài của bạn
- Học sinh thực hiện tính.
4 x 3 + 10 = 12 + 10
 = 22
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
a. 5 x 5 + 18 = 25 + 18 
 = 43
b. 5 x 7 - 26 = 35 - 26 
 = 9
c. 2 x 2 x 9 = 4 x 9
 = 36
- Trong phòng ăn có 8 cái bàn, cứ mỗi cái bàn xếp 4 cái ghế. Hỏi trong phòng ăn có bao nhiêu cái ghế?
- Trong phòng ăn có 8 cái bàn.
- Mỗi cái bàn xếp 4 cái ghế.
- Vậy 4 cái ghế được lấy 8 lần.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
	Bài giải
Số ghế có trong phòng ăn là:

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_3_tuan_2_ban_dep.doc
Giáo án liên quan