Chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học - Bàn tay nặn bột - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Nghĩa Hưng

Năm học 2012 – 2013, PPBTNB được dạy thớ điểm trờn 63 tỉnh thành, tỉnh Nam Định được dạy ở trường Kim Đồng và trường Nguyễn Văn Trỗi. Hiện nay PPBTNB khụng chỉ triển khai dạy ở Tiểu học và triển khai dạy cả ở Trung học.

ppt33 trang | Chia sẻ: thúy anh | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học - Bàn tay nặn bột - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Nghĩa Hưng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m ban đầu ), đặt cõu hỏi khoa học , đề xuất phương ỏn nghiờn cứu và làm thớ nghiệm để kiểm chứng giả thuyết , đưa ra kết luận . 
 Phương phỏp Bàn tay nặn bột sử dụng vở thớ nghiệm như là một phương tiện để rốn luyện ngụn ngữ viết cho học sinh trong quỏ trỡnh học tập cỏc kiến thức khoa học , tập làm quen với ghi chộp một cỏch khoa học cỏc thụng tin thu nhận được trong giờ học . 
Túm lại : 
 - Về bản chất việc phỏt hiện kiến thức của học sinh thụng qua quỏ trỡnh tiến hành thực nghiệm , hs sẽ phõn tớch , suy luận , thảo luận chung và tranh luận với bạn với giỏo viờn về những ý tưởng hay kết quả thực nghiệm ( Tức là bắt đầu từ đầu giống như cỏc nhà khoa học đó đi ) 
1.3 Một số lưu ý khi dạy pp : Bàn tay nặn bột . 
 Người học phải tự nhiờn như quỏ trỡnh tỡm ra chõn lý hoạt động tự nhiờn.Với PPBTNB thỡ kể cả việc hs đọc sỏch trước , học thờm trước , biết trước kiến thức thỡ khi đề xuất ra cỏc thớ nghiệm để chứng minh,hs sẽ lỳng tỳng khi hỏi lại : Vỡ sao em biết điều đú ? Làm sao em chứng minh được kết luận của em là đỳng ? Và nếu dạy trước thỡ tiết học sẽ khụng tốt cho lắm . 
Sử dụng phương phỏp bàn tay nặn bột khụng được nhận xột quan điểm của ai đỳng , ai sai . ( Đõy là một điều mà chỳng ta đặc biệt chỳ ý khi sử dụng phương phỏp này và thụng qua thớ nghiệm thỡ chớnh hs sẽ tự đỏnh giỏ mỡnh đỳng hay sai.(Tức là hoàn toàn hs tự mỡnh rỳt ra điều đú ). 
- Chỳng ta là những người gv thỡ khụng được nhận xột là ý kiến nào là đỳng , ý kiến nào là sai và thụng qua thớ nghiệm thỡ chớnh hs sẽ tự đỏnh giỏ mỡnh đỳng hay sai.(Tức là hoàn toàn hs tự mỡnh rỳt ra điều đú ). 
 PPBTNB chủ yếu dạy ở cỏc mụn Khoa học, mụn Tự nhiờn , mụn Cụng nghệ ở cỏc chủ đề gắn với đời sống của hs . PPBTNB rất phự hợp mụn Tự nhiờn & xó hội , mụn khoa học bởi vỡ nú liờn quan đến quan sỏt , liờn quan đến thớ nghiệm nhiều do đú mà nú rất phự hợp với bộ mụn núi trờn . 
- Trong chương trỡnh hiện nay thỡ cú những bài ỏp dụng được cả quy trỡnh của PPBTNB, nhưng cú những bài chỉ ỏp dụng một phần . 
1.4 Ưu điểm của phương phỏp : Bàn tay nặn bột . 
 - Trong dạy học theo phương phỏp BTNB, học sinh là người chủ động học tập , tự xõy dựng kiến thưc thụng qua khỏm phỏ , thử nghiệm , thảo luận , hợp tỏc với bạn với sự định hướng giỳp đỡ của giỏo viờn.Qua đú , học sinh nắm được kiến thức , phỏt triển năng lực nhận thức và tư duy sỏng tạo ; phỏt triển năng lực quan sỏt , thực hành ; kĩ năng làm việc hợp tỏc theo nhúm ;  Gúp phần phỏt triển năng lực của học sinh . 
 - BTNB cũn chỳ ý nhiều tới rốn kĩ năng diễn đạt thụng qua ngụn ngữ núi và viết để hs phỏt triển khả năng diễn đạt , ngụn ngữ khoa học . 
. 
- Qua việc tớch cực tham gia cỏc hoạt động , qua cỏc bước của phương phỏp BTNB, học sinh hỡnh thành cỏc tỏc phong và thúi quen làm việc khoa học , thúi quen độc lập suy nghĩ , sỏng tạo trong hành động , cú lợi cho việc học tập và nghiờn cứu sau này.HS cũng dần được hỡnh thành , bồi dưỡng úc tũ mũ , ham muốn khỏm phỏ , lũng yờu thớch và say mờ khoa học . 
Phần thứ hai : Tiến trỡnh dạy học theo phương phỏp “Bàn tay nặn bột”. 
Bước 1: Đưa ra tỡnh huống xuất phỏt và cõu hỏi nờu vấn đề . 
Bước 2 : Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh . 
Bước 3 : Đề xuất cõu hỏi(dự đoỏn / giả thuyết ) và phương ỏn tỡm tũi . ( Đõy là bước hoàn toàn mới ). 
Bước 4 : Tiến hành thực nghiệm tỡm tũi . 
Bước 5 : Kết luận kiến thức . 
Bước 1: Đưa ra tỡnh huống xuất phỏt và cõu hỏi nờu vấn đề . 
VD: Dạy kiến thức : Cấu tạo bờn trong hạt đậu . 
- Giỏo viờn đưa ra một vài hạt đậu ( loại đậu hạt lớn nhằm mục đớch để cho hs dễ quan sỏt .) 
Giỏo viờn đặt cõu hỏi nờu vấn đề : Theo em trong hạt đậu cú gỡ ? ( Đõy là b1 nờu vấn đề ) 
Dựng phương phỏp Bàn tay nặn bột để 
dạy kiến thức : Cấu tạo bờn trong hạt đậu . 
Bước 2 : Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh . 
Bước này là bước thường là chỳng ta khụng để ý. 
- Ở bước này hs phải bộc lộ được quan điểm ban đầu của mỡnh . 
VD : Làm bộc lộ quan điểm ban đầu của hs thỡ gv giao nhiệm vụ cho hs : ( Trong hạt đậu cú những gỡ ? Em hóy suy nghĩ và vẽ vào vở thớ nghiệm hỡnh vẽ mụ tả bờn trong hạt đậu ) hs phải cú nhiệm vụ đú và cú thể mụ tả bằng hỡnh vẽ,cú thể mụ tả bằng lời . Tức là đối với hs khả năng viết cũn hạn chế thỡ hs cú thể núi , cú thể vẽ  ( Sử dụng nhiều cỏch để hs bộc lộ quan niệm ban đầu đú là cú thể : Núi , cú thể viết , cú thể vẽ  ) 
- Trong thời gian hs vẽ cỏc ý kiến của mỡnh vào vở thớ nghiệm , giỏo viờn tranh thủ quan sỏt nhanh để tỡm ra cỏc hỡnh vẽ ( Cỏc biểu tượng ban đầu ) khỏc nhau . Giỏo viờn chỳ ý khụng nhất thiết để ý tới cỏc hỡnh vẽ đỳng và cần phải chỳ trọng đến cỏc hỡnh vẽ sai ( Vỡ đõy là biểu tượng ban đầu ngõy thơ của cỏc em .) 
H1: Trong hạt đậu cú nhiều hạt nhỏ . 
H2: Trong hạt đậu cú cõy con với lỏ và rễ . 
H3. Trong hạt đậu cú cõy đậu nở hoa và cú nhiều hạt đậu khỏc . 
H4. Trong hạt đậu cú nhiều hạt đậu nhỏ cú rễ . 
H5, 7, 9.Trong hạt đậu cú nhiều hạt đậu nhỏ . 
H6,8. Trong hạt đậu cú một cõy đậu nhỏ với đầy đủ thõn lỏ , rễ . 
Bước 3 : Đề xuất cõu hỏi(dự đoỏn / giả thuyết ) và phương ỏn tỡm tũi . ( Đõy là bước hoàn toàn mới ). 
Đõy là bước tự hs đề xuất ý kiến chứ khụng phải là giỏo viờn . 
- Đõy là bước khỏc với cỏc PP mà hiện nay chỳng ta thường dựng . 
- Hs phải đề xuất cõu hỏi vớ dụ như : Cú nhiều nhúm khỏc nhau trong lớp : 
 + Nhúm biểu tượng một : Biểu tượng h.vẽ của hs 1,5,7,9 đều cho rằng trong hạt đậu cú nhiều hạt đậu nhỏ khỏc . 
+ Nhúm biểu tượng hai : Hỡnh vẽ của hs 2,6,8 đều cho rằng : Trong hạt đậu đều cú một cõu đậu con với đầy đủ cỏc bộ phận bờn trong ( Tức là hs biểu hiện bằng hỡnh vẽ đú ) 
+ Nhúm biểu tượng ba : Hỡnh vẽ của hs trong hạt đậu cú một cõy đậu con cú đầy đủ cỏc bộ phận đó nở hoa , ngoài ra cũn cú nhiều hạt đậu khỏc ( Tức là hs thể hiện trong hỡnh vẽ là như vậy ) 
+ Nhúm biểu tượng bốn : Hỡnh vẽ của hs cho rằng trong hạt đậu cú nhiều hạt đậu nhỏ đang mọc rễ . 
Lưu ý: Cỏc nhúm biểu tượng trờn chỉ là một phương ỏn . Cú thể hs ghộp h.vẽ 4 vào cỏc nhúm hỡnh vẽ 1, 5, 7, 9 hoặc nhúm hỡnh vẽ 3 vào nhúm với cỏc hỡnh 2, 6, 8 đều chấp nhận được . 
* Tất cả cỏc hiểu biết ban đầu của hs từ cỏc kiến thức cú sẵn hs cú thể hiểu trong hạt đậu đú nú cú trường hợp đú xảy ra . Và giỏo viờn hướng dẫn hs đặt cõu hỏi nghi vấn : 
- Cú phải bờn trong hạt đậu cú nhiều hạt đậu nhỏ khụng ? 
- Cú phải cú cõy đậu nhỏ nở hoa bờn trong hạt đậu khụng ? 
Cú phải bờn trong hạt đậu cú nhiều hạt đậu nhỏ cú rễ khụng ? 
- .. 
- Để ý thấy rằng cỏc cõu hỏi trờn là cõu ghi vấn là điểm khỏc biệt của những biểu tượng ban đầu . Hs phải đặt cõu hỏi nghi vấn . Đõy là vấn đề hoàn toàn hs tự làm chứ cụ giỏo khụng cú hướng dẫn ở đõy . Và khi đặt ra cõu hỏi đú thỡ hs đề xuất phương ỏn thực hiện . Khi đặt ra cõu hỏi rồi , khi đề ra hỡnh vẽ rồi thỡ bõy giờ hs phải đề ra cỏch thực hiện để kiểm chứng xem giả thuyết của mỡnh cú đỳng khụng . Nhúm 1,2,3,4 đưa ra giả thuyết như vậy , bõy giờ : Phải đề xuất phương ỏn kiểm tra thực hành thớ nghiệm xem những phương ỏn nào là phương ỏn đỳng . 
Học sinh đề xuất phương ỏn thực nghiệm nghiờn cứu :+ Phương ỏn thứ nhất : là bổ hạt đậu đú ra ( Ở đõy chỳng ta chỳ ý là tỏch hạt đậu ra để trỏnh cỏi thay đổi cấu tạo bờn trong hạt đậu . Tức là tỏch hạt đậu ra để quan sỏt bờn trong )+ Phương ỏn thứ hai : Là xem hỡnh vẽ trong sỏch giỏo khoa .+ Phương ỏn thứ ba : Là xem tranh vẽ khoa học chụp hỡnh cấu tạo bờn trong hạt đậu . + Phương ỏn thứ tư : Đi điều tra phỏng vấn . Túm lại là tất cả cỏc phương ỏn này là hs phải nờu ra và hs sẽ chọn phương ỏn nào nú tối ưu nhất trong cỏc phương ỏn núi trờn . 
Bước 4 : Tiến hành thực nghiệm tỡm tũi : 
- Trong cỏc phương ỏn đưa ra thỡ chỳng ta thấy là phương ỏn tỏch hạt đậu ra là phương ỏn tối ưu nhất . 
- Giỏo viờn phải khộo lộo nhận xột cỏc phương ỏn trờn đều cú lớ nhưng tất cả phải thực hiện theo phương ỏn tỏch hạt đậu ra để quan sỏt cấu tạo bờn trong hạt đậu . 
 - Vỡ vậy sau khi thảo luận cỏc nhúm thỡ chỳng ta sẽ đưa ra phương ỏn tối ưu nhất là : Học sinh phải tiến hành tỏch hạt đậu ra để quan sỏt . 
- Sau khi quan sỏt rồi thỡ giỏo viờn yờu cầu hs vẽ lại hỡnh vẽ đó quan sỏt và ghi chỳ thớch cỏc bộ phận bờn trong của hạt đậu . - Nếu hs chưa chỳ thớch đỳng hỡnh vẽ quan sỏt thỡ giỏo viờn đừng vội chỉnh sửa ngụn ngữ . Học sinh quan sỏt gỡ,chỳ thớch gỡ thỡ đú là quyền của học sinh , giỏo viờn khụng chỉnh sửa . - Qua việc quan sỏt thỡ hs tự làm việc đú . - Sau khi cả lớp thực hiện xong quan sỏt hỡnh vẽ , chỳ thớch xong hỡnh vẽ thỡ giỏo viờn cho hs quan sỏt thờm một bức tranh phúng to cấu tạo bờn trong của hạt đậu cú chỳ thớch và phúng lờn màn hỡnh mỏy chiếu vv hoặc cho hs quan sỏt hỡnh vẽ trong sỏch giỏo khoa . 
Túm lại : Giỏo viờn đưa ra hỡnh ảnh chớnh xỏc nhất để cho học sinh so sỏnh với ý kiến của mỡnh . Sau đú hs tự điểu chỉnh cỏc thuật ngữ khoa học cần ghi chỳ thớch trong hỡnh vẽ mà cỏc em đó làm chưa đỳng . ( Tức là giỏo viờn đưa ra một kiến thức chuẩn để học sinh tự điều chỉnh ) 
- Sau khi học sinh đó tự đưa ra kiến thức , giỏo viờn đưa ra kiến thức chuẩn thỡ bước 5 là bước kết luận và hợp thức húa kiến thức . 
- Giỏo viờn giới thiệu cấu tạo bờn trong hạt đậu với hỡnh vẽ khoa học cú sẵn hoặc hỡnh vẽ tự vẽ , nếu trường hợp khụng cú tranh vẽ in sẵn giỏo viờn lưu ý hs về một số thuật ngữ khoa học về những nhầm lẫn mà cỏc em chưa gọi đỳng tờn khoa học trong quỏ trỡnh quan sỏt hỡnh vẽ . 
Bước 5 : Kết luận kiến thức . 
Một số lưu ý khi soạn bài , vận dụng cỏc bước của phương phỏp BTNB: 
1.Đối với mụn khoa học thỡ hiện nay chỳng ta đang dạy theo chủ đề . 
Cú 3 chủ đề cơ bản : Sức khỏe và con người , Thực vật , động vật , Đặc điểm của mụn khoa học, TN&XH là thiết kế theo chủ đề do đú vấn đề là chỳng ta dạy như thế nào trong một chủ đề đú . Và đối với mụn khoa học và mụn TN&XH này thỡ tinh thần là giỏo viờn hoàn toàn cú quyền tự chủ trờn cơ sở sỏch giỏo khoa , trờn cơ sở chương trỡnh quy định và sỏch giỏo khoa chỉ là một kờnh tham khảo . Giỏo viờn cú quyền thiết kế lại trật tự của sỏch giỏo khoa đú theo một chủ đề để phục vụ cho việc dạy học theo PPBTNB. 
2. Trờn đõy là 5 bước của tiến trỡnh dạy học theo PPBTNB. T

File đính kèm:

  • pptchuyen_de_doi_moi_phuong_phap_day_hoc_ban_tay_nan_bot_phong.ppt
Giáo án liên quan